Giải pháp tăng cường quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu đề tài

Sản phẩm của Dự án này, bao gồm các báo cáo nghiên cứu do Công ty t vấn Crown Agent, cơ quan hỗ trợ kỹ thuật của Dự án, phối hợp với các chuyên gia của Bộ Tài chính thực hiện, các báo cáo tham luận của các chuyên gia quốc tế và Việt Nam tại các cuộc hội thảo và tập huấn, các tài liệu hớng dẫn và giới thiệu kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ hiệu quả v.,v., là những nguồn tham khảo hết sức hữu ích cho Luận. Tính cấp thiết và những giải pháp cụ thể xây dựng chiến lợc vay và trả nợ nớc ngoài cũng đã đợc một số tác giả đề cập và giải quyết, chẳng hạn, Tạ Thị Thu với luận án tiến sĩ kinh tế “Một số vấn đề về chiến lợc vay trả nợ nợ nớc ngoài ở Việt Nam” (Đại học Kinh tế Quốc dân, 2002). TS Lê Ngọc Mỹ với đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nớc về vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA) tại Việt Nam” (LATS kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, 2005) đã đi sâu vào phân tích công tác quản lý nhà nớc nguồn vốn ODA.

Mục đích nghiên cứu

Các nghiên cứu nói trên đã cung cấp khá nhiều thông tin tổng hợp cho phép hình dung đầy đủ hơn về quan niệm và các vấn đề quản lý nợ nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay. Đây là những nguồn thông tin quan trọng mà Luận án này kế thừa nhằm mục tiêu đa ra những phân tích tổng hợp hơn về tính bền vững của việc vay và trả nợ nớc ngoài cũng nh công tác quản lý nợ nớc ngoài ở Việt Nam.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Tuy nhiên, cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu các khía cạnh quản lý vĩ mô về nợ nớc ngoài, đây chính là đề tài tác giả tập trung nghiên cứu.

Đóng góp của luận án Về mặt lý thuyết

- Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống quản lý nợ nớc ngoài ở nớc ta hiện nay nhằm hớng tới một hệ thống quản lý nợ nớc ngoài có hiệu quả;. - Trên cơ sở các phân tích thực trạng ở Việt Nam và trên cơ sở tổng hợp những bài học kinh nghiệm quốc tế, đề xuất một số biện pháp có cơ.

Cấu trúc của luận án

Trên cơ sở những phân tích thực trạng của chơng 2 và những bài học rút ra từ các kinh nghiệm quốc tế trong quản lý nợ nớc ngoài, Chơng 3 của luận án. Chơng này cũng đề xuất ứng dụng mô hình Jaime De Pinies để dự báo tính bền vững nợ nớc ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn tới.

Thực trạng quản lý nợ nớc ngoài ở Việt Nam

Tình hình phát triển kinh tế xã hội và nợ nớc ngoài giai đoạn 1995- 2005

    Tuy nhiên, cân đối tài khoá, bao gồm các nguồn thu từ thuế, từ việc bán tài sản và bán trái phiếu Chính phủ trừ đi các khoản chi tiêu của Chính phủ, trong đó có chi tiêu ngoài ngân sách, thì thâm hụt ở mức từ vài phần trăm đến 6,4% trong giai đoạn 2000- 2005. Tốc độ tăng trởng cao và ổn định, đồng thời xuất khẩu tăng vọt là những yếu tố khiến cho Việt Nam đợc cộng đồng các nhà tài trợ nhất trí đánh giá là nền kinh tế đáng tin cậy để đầu t những khoản tín dụng lớn.

    Bảng 2- Xuất nhập khẩu giai đoạn 1995-2005 (tỷ đồng, giá so sánh 1994)
    Bảng 2- Xuất nhập khẩu giai đoạn 1995-2005 (tỷ đồng, giá so sánh 1994)

    Thực trạng quản lý nợ nớc ngoài 1 Khung thể chế và tổ chức quản lý nợ

      Thời gian trớc khi có Luật Ngân sách 2002, các chức năng lập kế hoạch vay nợ nớc ngoài và quản lý dự án sử dụng nợ nớc ngoài đợc tập trung chủ yếu tại Bộ Kế hoạch và Đầu t trong khi chức năng bảo lãnh và đảm bảo việc trả nợ đợc trao cho Bộ Tài chính (và một phần cho Ngân hàng Nhà nớc), dẫn đến tình trạng đứt đoạn trong quản lý, giám sát nợ và không đảm bảo tính trách nhiệm cao trong việc giám sát nợ. Theo quyết định số 231/2006 của Thủ Tớng Chính phủ, đánh giá, giám sát tình trạng nợ nớc ngoài là việc Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nớc liên quan thụng qua hệ thống chỉ tiờu nợ nớc ngoài thực hiện theo dừi, đỏnh giỏ th- ờng xuyên tình trạng nợ nớc ngoài, phân tích danh mục nợ để kịp thời phát hiện những dấu hiệu mất cân đối trong thanh toán quốc tế của nền kinh tế, các khó khăn tài chính trong việc trả nợ nớc ngoài của khu vực công và t nhân, quản lý tốt rủi ro nhằm điều chỉnh chính sách vay nợ và danh mục nợ phù hợp, kịp thời,. Những biện pháp cải cách nhằm xây dựng môi trờng pháp lý và thể chế phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, tạo môi trờng đầu t và kinh doanh thông thoáng theo hớng mở cửa và hội nhập, khuyến khích các doanh nghiệp t nhân và đầu t trực tiếp của nớc ngoài cũng góp phần đáng kể trong việc xây dựng niềm tin lâu dài của cộng đồng tài trợ quốc tế đối với đờng lối đổi mới của Chính phủ Việt Nam.

      Hiện nay có quá nhiều quy định, quy chế, thông t khác nhau quy định các nội dung quản lý nợ nớc ngoài: Luật Ngân sách (2002) có những quy định về quản lý nợ nớc ngoài; Quy chế quản lý vay trả nợ nớc ngoài (2005) đa ra những quy định chi tiết về việc quản lý vay trả nợ nớc ngoài; Quy chế xây dựng và Quản lý hệ thống chỉ tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nớc ngoài của Quốc gia (2006) đa ra hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nớc ngoài và quy định trách nhiệm của các bộ ngành trong việc đánh giá nợ nớc ngoài; Quy chế cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ đối với các khoản vay nớc ngoài (2006) đa ra các quy định về cấp bảo lãnh đối với các khoản vay nớc ngoài của các doanh nghiệp Nhà nớc; Thông t số 09/2004/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn việc vay và trả nợ nớc ngoài của doanh nghiệp.

      Bảng 2- Thực hiện nguồn vốn ODA của Chính phủ, 1995-2005
      Bảng 2- Thực hiện nguồn vốn ODA của Chính phủ, 1995-2005

      Giải pháp tăng cờng quản lý nợ nớc ngoài ở Việt Nam

      Mục tiêu và nguyên tắc quản lý nợ nớc ngoài 1 Mục đích quản lý nợ nớc ngoài

        Các cơ quan chính quyền, đoàn thể, các cơ quan quản lý hành chính các cấp và các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp không đợc phép trực tiếp vay nớc ngoài, trừ trờng hợp đặc biệt đợc pháp luật hiện hành hoặc Thủ tớng Chính phủ cho phép. Trờng hợp dự thảo thoả thuận vay hoặc bảo lãnh vay nớc ngoài có những nội dung trái hoặc cha đợc quy định trong những văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam hoặc có những cam kết về thể chế, chính sách vợt thẩm quyền thì cơ quan chủ trì đàm phán thoả thuận phải lấy ý kiến các cơ quan liên quan và báo cáo Thủ tớng Chính phủ xem xét, quyết định.

        Định hớng vay và trả nợ của Việt Nam trong thời gian tới

        Việc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý nợ nớc ngoài, hoàn thiện bộ máy quản lý nợ nớc ngoài phù hợp với từng thời kỳ và tăng cờng phối hợp và gắn kết chặt chẽ giữa công tác quản lý nợ nớc ngoài với việc xây dựng các cân đối và điều hành chính sách kinh tế vĩ mô là những điều kiện cần thiết để nâng cao chất lợng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn, góp phần hớng dẫn và khuyến khích sử dụng vốn đúng mục đích, tiết kiệm và xóa bỏ bao cấp trong việc quản lý và sử dụng vốn vay nớc ngoài. Ngành Giáo dục đào tạo cần lồng ghép vấn đề vay và trả nợ nớc ngoài vào giáo trình giảng dạy của các trờng đại học, học viện kinh tế, tài chính, ngân hàng; cử cán bộ, chuyên gia trực tiếp tham gia giảng dạy về những vấn đề thực tiễn, phơng pháp luận về quản lý nợ nớc ngoài; thực hiện các chơng trình đào tạo để nâng cao trình độ cán bộ trực tiếp quản lý nợ nớc ngoài ở các ngành và.

        Giải pháp tăng cờng quản lý nợ nớc ngoài

          Chỉ số lãi suất trên tăng trởng xuất khẩu cha bao giờ vợt mức đơn vị (a < 1), có lẽ do cho đến nay Việt Nam chủ yếu vẫn vay u đãi. Trong những năm tới, cùng với quá trình hội nhập với kinh tế toàn cầu, có nhiều khả năng vay thơng mại sẽ tăng lên và cùng với nó là lãi suất. Tuy nhiên, trong các phân tích dự báo cho trung hạn, chúng tôi vẫn giả. định lãi suất cha vợt mức tăng trởng trên xuất khẩu. Trên cơ sở số liệu trung bình của giai đoạn 5 năm và 11 năm gần nhất có. Đây là những khoảng dao động. Ta thu đợc tỷ lệ nợ trên xuất khẩu dự báo với các giá trị a và b giả định khác nhau. Kết quả này đợc trình bày trên Bảng 3.3. đang thâm hụt). Luận án cũng đề xuất ứng dụng mô hình đánh giá tính bền vững nợ nớc ngoài vào Việt Nam và ứng dụng mô hình này trên cơ sở các số liệu nợ nớc ngoài giai đoạn 1995-2005 để dự báo tính bền vững nợ nớc ngoài ở Việt Nam trong trung hạn (2006-2010), từ đó rút ra kết luận về tính bền vững của nợ nớc ngoài ở Việt Nam và đề xuất chính sách xuất nhập khẩu để đảm bảo tính bền vững của nợ nớc ngoài ở Việt Nam trong giai đọan tới.

          Bảng  3- Nợ, xuất khẩu, nhập khẩu và lãi suất, 1995-2005
          Bảng 3- Nợ, xuất khẩu, nhập khẩu và lãi suất, 1995-2005