Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội

MỤC LỤC

Tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Bộ phận hoạt động bên trong thường làm việc tại văn phòng,công việc của họ là xỳc tiến hoạt động tiờu thụ sản phẩm theo dừi, kiểm soỏt dự trữ, tiếp xỳc giỏn tiếp với khách hàng qua mạng, qua thư, qua mạng internet… Cùng với việc phân hóa các loại hình giao dịch sản phẩm, dịch vụ, vai trò của bộ phận này cũng cao hơn. Trên cơ sở xây dựng các kế hoạch quảng cáo, doanh nghiệp tiến hành xây dựng quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong đó, hình thức quảng cáo phải phù hợp với đặc tính của thị trường, thói quen sinh hoạt, đồng thời phải đảm bảo tính ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu và phù hợp với chi phí mà doanh nghiệp đã xác lập.

Lãnh đạo trong quản trị sản phẩm

Muốn vậy cần xỏc lập tuyến liờn lạc rừ ràng, hợp lớ giữa doanh nghiệp và khách hàng củng cố mối quan hệ hai bên đảm bảo mối tương quan lợi ích, đồng thời giúp cho doanh nghiệp giải quyết tốt những vướng mắc trong vận hành, sử dụng sản phẩm mà khách hàng, người tiêu dùng đang gặp. Quản trị nhân viên phối hợp làm việc: Người lãnh đạo cần phải tạo không khí cởi mở, tương trợ giữa các nhân viên trong thực hiện tiêu thụ sản phẩm, nhiệm vụ đặt ra là: tạo sự hiểu biết đoàn kết giữa các cá nhân, hướng họ theo mục tiêu chung của doanh nghiệp, tránh sự xung đột bởi các mục tiêu riêng rẽ giữa các bộ phận tiêu thụ sản phẩm trên từng khu vực thị trường, mỗi khách àng hay mỗi loại sản phẩm….

Kiểm soát hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Trả công và tạo điều kiện làm việc cho từng cá nhân tham gia vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm: Tiền lương, thu nhập của mỗi cá nhân là yếu tố tích cực ảnh hưởng đến thái độ làm việc động cơ phấn đấu đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của họ. Mặt khác, trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, kiểm soát giúp các nhà quản trị nắm được tình hình tiêu thụ sản phẩm, thái độ của khách hàng, qua đó thu thập được các thông tin hữu ích để doanh nghiệp đưa ra các chính sách kinh doanh hợp lý hơn. Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp thường bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất, hoạt động từ đầu tư tài chính(mua cổ phiếu cho vay…), lợi nhuận từ cho thuê tài sản hữu hình, vô hình, thậm chí là lợi nhuận bất thường….

Lợi nhuận của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là phần chênh lệch giữa giá trị tiền tệ thu được qua tiêu thụ sản phẩm của bộ phận thực hiện hoạt dọng này với giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đã hoạch toán đối với bộ phận hoạch định tiêu thụ sản phẩm. Do đó rất cần thiết phải đo lường hiệu quả thực hiện công việc của các cá nhân tham gia và tiến hành các thay đổi điều chỉnh về chất lượng, số lượng các cá nhân này, nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu trong tiêu thụ sản phẩm đã đề ra.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm 1. Các nhân tố khách quan

Các nhân tố chủ quan

Doanh nghiệp thay đổi, điều chỉnh đối với kênh phân phối để đưa ra sản phẩm đối với khách hàng, người tiêu dùng một cách nhanh chóng, thuận tiện và chi phí thấp nhất. Nhưng sẽ thật tai hại khi nhận sự thay đổi, điều chỉnh kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm được thực hiện mà doanh nghiệp không tính đến sự phù hợp của kênh phân phối. Sự can thiệp điều chỉnh đối với nguồn lực này, như tuyển dụng sử dụng và đào tạo, huấn luyện….sẽ có ảnh hưởng tích cực, hoặc tiêu cực đến ,mức độ hoàn thành mục tiêu tiêu thụ sản phẩm và phản ỏnh rừ chất lượng quản trị tiờu thụ sản phẩm.

Muốn có chất lượng cao trong quản trị tiêu thụ sản phẩm, điều căn bản và quyết định nhất, đó là chất lượng của đội ngũ quản trị viên. Chất lượng của các nhà quản trị tiêu thụ sản phẩm không phải tự nhiên mà có, mà nó được kết hợp giữa sự năng động của nhà quản trị viên trẻ tuổi, kinh nghiệm của quản trị viên cấp cao, cùng với lòng yêu nghề, ham muốn tiến bậc, đạo đức trong kinh doanh….

Tính tất yếu của việc cần nâng cao chất lượng quản trị tiêu thụ sản phẩm

Bởi vì họ chú không phải ai khác, chính là nguời tham gia vào công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm.

Giới thiệu khái quát về công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Như vậy về cơ bản, hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội được quản lý bởi hội đồng quản trị, Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc và phó giám đốc, đồng thời các tác động quản trị tác động trực tiếp đến 6 phòng ban và 6 cơ sở sản xuất. Hiện nay, Công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội có 2 nhà xưởng với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại phục vụ mọi yêu cầu phức tạp về máy điện cơ của mọi đối tượng khác hàng. Hệ thống thiết bị công nghệ chế tạo máy điện cơ của Công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội rất đa dạng, phong phú cho phép thực hiện các công đoạn chế tạo từ các khâu đúc ép, lắp ráp, kiểm tra chất lượng và hoàn thiện sản phẩm.

Sản phẩm động cơ đienj của Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội có kết cấu khá phức tạp, sản xuất qua nhiều công đoạn đòi hỏi phải sử dụng nhiều nguyên liệu đầu vào kết hợp với hệ thống máy móc chuyên dụng và đội ngũ lao động lành nghề. Do đó chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào từng công đoạn trong quá trình sản xuất, chỉ cần hỏng ở một giai đoạn nào đó là sản phẩm sẽ không hoàn thành hay không đảm bảo được chất lượng.

Hình 2: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội  (Nguồn: công ty chế tạo điện cơ Hà Nội)
Hình 2: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội (Nguồn: công ty chế tạo điện cơ Hà Nội)

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua của Công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội

Đó là điều kiện giúp công ty tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm và làm tăng khả năng kinh doanh. Đây là việc làm cần thiết đối với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường của mỗi doanh nghiệp. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm trong thời gian qua của Công ty chế tạo Điện.

Thực trạng tiêu thụ sản phẩm trong thời gian qua của Công ty chế tạo Điện cơ Hà Nội

    Vấn đề đáng nói ở đây phải là doanh thu do máy biến áp và doanh thu từ hoạt động khác tăng rất mạnh (máy biến áp tăng 114,97%, còn hoạt động khác tăng 658.86%), con số này là điều hết sức nổi bật, chứng tỏ so với năm ngoái, năm nay bộ phận sản xuất tiêu thụ máy biến áp và hoạt động khác đã hoạt động rất tốt. Mục tiêu và kế hoạch mở rộng mạng lưới đại lý phân phối sản phẩm của Công ty: đây là một trong những nội dung hoạch định rất quan trọng mà công ty đã thực hiện nhằm hướng tới thỏa mãn tốt nhất nhu cầu cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng có thể tiếp cận sản phẩm của công ty một cách dễ dàng. Ngân sách cho quảng cáo, xúc tiến cho sản phẩm được công ty hoạch định như sau: cùng với mức chi phí khảng 16 triệu đồng/năm, một mức chi nhỏ nếu đem so sánh với doanh thu tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu là chi phí do in ấn catalog, kế hoạch đè ra, đó là cần tăng mức chi hiện tại và tiềm năng.

    Các cá nhân từ cán bộ nhân viên đều phải chịu trách nhiệm đói với mức độ, tiến độ thực hiện hợp đòng tiêu thụ sản phẩm và họ được hội đồng quản trị, Ban giám đốc khuyến khích, đãi ngộ căn cứ vào kết quả kí kết, thực hiện hợp đồng thông qua các mức thưởng về vật chất, động viên tinh thần( bình bầu, thi đua…). Các đại lí, công ty thương mại: các cá nhân tham gia, các tổ chức thực hiện việc làm đại ký tiêu thụ, cũng như các công ty thương mại mua sản phẩm của công ty theo phương thức bán buôn phải chịu các quy định như đã cam kết trong hợp đồng làm đại lí hợp đồng thương mại. Tuy nhiên cùng với quan điểm luôn đảm bảo mối quan hệ giao dịch trên cơ sở tương quan lợi ích kinh tế, Công ty thực hiện phân công cho từng cán bộ phụ trách khu vực thị trường và nắm bắt tình hình tiêu thụ sản phẩm của các đại lý, cũng như các hỗ trợ cần thiết đối với họ.

    Chẳng han, việc dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá như: mức doanh thu, chi phí, tăng tốc độ thị phần…chỉ có thể cho kết quả phản ánh đúng khả năng của từng bộ phận, cá nhân đối với đoạn thị trường đã dần đi vào thế ổn định và cho doanh thu đều đặn, mức chi phí có thể xác định được rừ ràng.

    Bảng : một số sản phẩm tiêu thụ mạnh của công ty.
    Bảng : một số sản phẩm tiêu thụ mạnh của công ty.