Hoàn thiện quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long

MỤC LỤC

Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang Trong các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm dở dang theo nghĩa hẹp chỉ

Đánh giá SPDD là việc xác định sản phẩm chi phí sản xuất tính vào trị giá SP DD cuối kỳ. - Kiểm kê chính xác sản lượng sản phẩm DD trên các giai đoạn công nghệ sản xuất. - Áp dụng phương pháp đánh giá SP DD thích hợp để xác định trị giá SP DD cuối kỳ.

- Đánh giá sản phẩm làm dở thep chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp).

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu

Phương pháp tính giá thành theo hệ số được áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng loại nguyên vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau (công nghệ sản xuất hoá chất, hoá dầu…). Trên cơ sở các phương pháp tính giá thành sản phẩm nói trên, khi áp dụng vào từng doanh nghiệp, kế toán cần căn cứ vào các điều kiện thực tế của doanh nghiệp về các mặt như: đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng như đối tượng tập hợp chi phí sản xuất để lựa chọn và áp dụng phương pháp tính giá thành thích hợp. Theo phương pháp phân bổ giá trị sản phẩm, lao vụ phục vụ cung cấp lẫn nhau theo chi phí ban đầu thì căn cứ vào số chi phí thực tế phát sinh ban đầu và khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành của phân xưởng phụ để tính đơn giá ban đầu cho một đơn vị sản phẩm, lao vụ; sau đó căn cứ vào số lượng sản phẩm, lao vụ cung cấp lẫn nhau và hơn giá ban đầu để tính giá trị phục vụ lẫn nhau.

Sau đó tính giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ và trị giá của sản phẩm lao vụ sản xuất phục vụ cho các bộ phận theo phương pháp phân bổ giá trị sản phẩm, lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau theo đơn giá kế hoạch. - Tính giá thành theo phương án có tính giá thành nửa thành phẩm (phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm hay phương pháp kết chuyển tuần tự). - Tính giá thành theo phương án không tính giá thành nửa thành phẩm phương pháp kết chuyển song song): sử dụng phương pháp cộng chi phí, đối tượng tính giá thành là thành phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối.

Đặc điểm tổ chức và công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long

Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng nhằm thuận tiện cho việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhưng cũng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu thị trường. Quy trình công nhệ sản xuất sản phẩm là một quy trình liên tục trên dây chuyền tự động khép kín bắt đầu từ khau đưa nguyên liệu vào chủ yếu là đất sét và bộ tráng men được đưa đến các nhân viên tạo hình, sau đó đưa đến bộ phận các bộ phận. Do vậy, việc quản lý, phân phối sử dụng nguồn vốn hợp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất sẽ làm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, thu được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, từ đó bổ xung các quỹ thựchiện tái sản xuất mở rộng.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm toàn bộ về khâu chỉ đạo kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, xây dựngvà chỉ đạo thựchiện các tiến bộ công nghệ, định mức chi phí vật tư, nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm. - Phòng kế toán tài vụ: Gồm3 người, thực hiện công tác quản lý tài chính trong Công ty, hạch toán đầy đủ và chính xác tình hình thực tếmọi hoạt động kinh tế phát sinh, phản ánh đúng thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty, quản lý và thực hiện đầy đủ các nguồn thu chi các quỹ trong nội bộ, với khách hàng và nhà nước. - Phòng kế hoạch: Gồm có 3 người, có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, đưa ra các biện pháp quản lý và sử dụng vật tư có hiệu quả, lập kế hoạch về tiến độ thựchiện sản xuất phù hợp với năng lực của Công ty, đôn đốc thực hiện kế hoạch đặt ra.

- Phòng kỹ thuật chuẩn bị sản xuất do 4 người chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật cho từng mặt hàng, thiết bị mẫu mã mới, lập kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị theo định kỳ, công tác chất lượng sản phẩm. Để phù hợp với cơ chế thị trường, Công ty đang ngày một hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức sản xuất, mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trungdựa trên khả năng của từng người, mỗi kế toán đảm nhiệm một công việc khác nhau nhưng cùng hỗ trợ cho nhau tại phòng kế toán tài vụ. - Kế toán trưởng: Làm nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về mọi hoạt động thu chi, lao động, tiền lương phúc lợi…cũng như việc chấp hành kỷ luật tài chính tín dụng và thanh toán cuối kỳ tổng hợp số liệu lên bảng cân đối kế toán và báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Kế toán thanh toán, tiền lương, chịu trách nhiệm về công tác thu chi theo dừi cỏc khoản phải thu, phải trả, phải trả, thực hiện hạch toỏn và thanh toán các khoản lương, BHXH, tạm ứng cho các đối tượng lao động theo quy định. - Kế toán vật tư, tài sản: do quy mô Công ty nhỏ, phòng kế toán chỉ có 3 nhân viên nên kế toán vật tư tài sản có trách nhiệm trước kế toán trưởng về việc theo dừi biến động của vật tư tài sản, tỡnh hỡnh nhập – xuất – tồn kho thành phẩm, vật tư, hàng hoá. Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều phải lựa chọn cho mình một hình thức kế toán sao cho thuận tiện và phù hợp với công tác kế toán kế toán theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động sản xuất kinh doanh, với quy mụ sản xuất của Công ty hiện nay, nghiệp vụ kế toán phát sinh không nhiều nên Công ty TNHH Thăng Long đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ – ghi sổ.

Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.

Thực tế công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long

Việc hạch toán chi phí sản xuất nhằm tăng cường công tác quản lý chặt chẽ các yếu tố sản xuất từ đó cung cấp số liệu đầy đủ, chính xác phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Để căn cứ vào đó giúp Công ty tìm ra các biện pháp cắt giảm các khoản chi phí không hợp lý giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiết kiệm chi phí quản lý…nhằm hạ giá thành sản phẩm đồng thời chất liệu sản phẩm vẫn được nâng cao. Công ty TNHH Thăng Long tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên một quy trình công nghệ khép kín từ phân xưởng cắt đến phân xưởng may và kết thúc là phân xưởng hoàn thành.

Xí nghiệp tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí ( CPNL, VLTT, CPNCTT, CPSXC) trên từng phân xưởng sau đó tập hợp lại để tính giá thành cho sphoàn thành. Nhiệm vụ của xí nghiệp không chỉ sản xuất để phục vụ nhu cầu đó ở trong nước mà còn thu hút đơn đặt hàng từ nước ngoài như Mêxicô, Trung Quốc, Hàn Quốc việc sản xuất theo đơn đặt hàng rất phù hợp với một doanh nghiệp mới thành lập như: Công ty TNHH Thăng Long: vốn sản xuất còn hạn chế, khả năng cạnh tranh chưa cao, công tác marketing chưa đạt hiệu quả cao. Việc sản xuất theo đơn đặt hàng của Công ty thường do người mua đặt trước, khách hàng ứng trước tiền hàng và cung cấp mẫu mã kích thước sản phẩm.

Trường hợp CPSX liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì CPNL, VLTT, CPNCTT được tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàng theo từng bộ, từng phân xưởng. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức và quản lý sản xuất, Công ty xác định đối tượng tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là từng đơn đặt hàng của khách hàng riêng biệt. Do yêu cầu của công tác quản lý tài chính xã hội nên Công ty TNHH Thăng Long tổ chức công tác tính giá thành theo từng đơn đặt hàng vào cuối tháng.

Với đơn đặt hàng của Công ty TNHH Thiên Anh thì nguyên vật liệu chính để sản xuất là chậu rửa, Công ty đã mua và nhập kho theo số lượng của. Nguyên vật liệu phụ trực tiếp để sản xuất bao gồm các loại khung nhãn mác, Công ty cũng tự mua về nhập kho và xuất kho theo yêucầu sản xuất. Kế toán căn cứ vào số lượng, giá trị vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ để xác định đơn giá của từng loại nguyên vật liệu xuất kho.