Các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp

MỤC LỤC

Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp có vai trò khai thác, thu hút các nguồn tài chính đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời phải lựa chọn phơng pháp, hình thức huy động vốn hợp lý, phù hợp với đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu: là số vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp gồm: Vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu t, vốn do doanh nghiệp tự bổ sung từ lợi nhuận và từ các quỹ của doanh nghiệp, nguồn vốn liên doanh, liên kết. Kết cấu hai nguồn vốn này đợc coi là hợp lý chỉ khi đã đánh giá đúng đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động, tình hình phát triển của nền kinh tế cũng nh tình hình thực tế của doanh nghiệp.

 Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới một năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý, xem xét, huy động các nguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.  Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn đợc huy động từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm tiền khấu hao hàng năm, lợi nhuận để lại các khoản dự phòng..nguồn vốn này có tính chất quyết định trong hoạt động của doanh nghiệp.

Sử dụng nguồn vốn này, doanh nghiệp có thể khai thác ảnh hởng tích cực của đòn bẩy tài chính để khuyếch đại doanh lợi vốn chủ sở hữu, nhng phải tính đến chi phí sử dụng vốn và kết quả sản xuất kinh doanh phải bù đắp đợc chi phí sản xuất và có lãi.

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu.

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

Trong điều kiện hiện nay, mỗi doanh nghiệp đều là các đơn vị tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình, chính vì vậy các doanh nghiệp cần phải xây dựng một kế hoạch huy. Các ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất tiền vay, do đó nếu doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả dẫn đến việc không có khả năng trả lãi tiền vay và lâm vào tình trạng khó khăn về mặt tài chính. Từ những vấn đề nêu trên cho thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.

Bên cạnh đó các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn chịu tác động, ảnh hởng bởi nhiều nhân tố khác nhau, khách quan nh: Môi trờng kinh tế, xã hội, hệ thống pháp luật..và chủ quan (năng lực của doanh nghiệp). Trớc hết làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp đứng vững về mặt tài chính đồng thời có điều kiện đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm mở rộng qui mô lẫn lĩnh vực kinh doanh ..Nhờ. Ngoài ra, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không những mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mà còn mang lại lợi ích xã hội cho nền kinh tế quốc dân nh thỏa mãn một cách tốt.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, góp phần tăng tr- ởng kinh tế xã hội.

Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh: Một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuÇn. Đối với các doanh nghiệp, vốn sử dụng cho các tài sản lu động thay đổi hàng ngày, từng chu kỳ sản xuất nên khi xác định chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý, sử dụng Vốn lu động của doanh nghiệp cũng cần phải thể hiện ở những thời điểm khác nhau.  Tốc độ luân chuyển vốn lu động: Tốc độ luân chuyển Vốn lu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay VLĐ) và kỳ luân chuyển vốn lu động ( số ngày của một vòng quay VLĐ).

Việc tăng vòng quay Vốn lu động có ý nghĩa kinh tế rất lớn, giúp doanh nghiệp giảm đợc lợng Vốn lu động cần thiết trong kinh doanh, từ đó giảm vốn vay, hạ thấp chi phí sử dụng vốn. Vòng quay vốn lu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển Vốn lu động càng đợc rút ngắn và chứng tỏ vốn lu động càng đợc sử dụng có hiệu quả. Mtk > 0 là lãng phí, Mtk < 0 là tiết kiệm; thông qua mức tiết kiệm, doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc tình hình sử dụng Vốn lu động trong kỳ cần nghiên cứu bằng con số cụ thể, từ đó tạo điều kiện giúp doanh nghiệp khắc phục hoặc đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả sử dụng Vốn lu động.

Ngoài ra để đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lu động ngời ta còn sử dụng một số các chỉ tiêu khác nh: Vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền bình quân.

Phơng hớng, biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trờng, mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trớc pháp luật, phải đối mặt với cạnh tranh, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, tự chủ về vốn. Lựa chọn quy mô sản xuất kinh doanh phù hợp với năng lực tổ chức vốn của doanh nghiệp trên cơ sở phát huy đợc những thế mạnh của doanh nghiệp để có thể đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Nếu thừa vốn doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý linh hoạt nh: đầu t mở rộng sản xuất, cho các đơn vị khác vay..tránh tình trạng để “vốn chết”.

Còn nếu thiếu vốn doanh nghiệp cần có biện pháp huy động để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, không làm gián đoạn quá trình sản xuất. Lập ra phơng án sản xuất, xác định chính xác nhu cầu vốn cần đầu t sao cho tiết kiệm và hợp lý: phân bổ đúng nơi đúng chỗ, đúng thời điểm khi nhu cầu phát sinh, hạn chế tình trạng thiếu vốn ở khâu này nhng d thừa ở khâu khác, các khâu, các bộ phận không phối hợp nhịp nhàng làm.  Thứ t: Lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp, đảm bảo mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong hoạt động tài chính và hạ thấp đợc chi phí sử dụng vốn.

Tránh tình trạng nguồn vốn bên trong cha đợc khai thác sử dụng hết lại phải huy động từ bên ngoài làm tăng chi phí sử dụng vốn, tăng mức rủi ro và giảm tính tự chủ của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong trờng hợp TSCĐ phải tiến hành sữa chữa lớn, cần cân nhắc, tính toán kỹ hiệu quả của nó( tức là xem xét giữa chi phí sửa chữa cần bỏ ra với việc đầu t mua sắm TSCĐ) để quyết định cho phù hợp. + Đối với Vốn lu động: Quản lý chặt chẽ Vốn lu động, nâng cao ý thức của cán bộ công nhân viên trong việc giữ gìn, bảo vệ tài sản của Doanh nghiệp, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, đồng thời quản lý các khoản phải thu, không để vốn bị chiếm dụng quá lâu, áp dụng các hình thức khuyến khích khách hàng trả tiền trớc, trả đúng thời hạn nh khuyến mãi giảm giá.

 Thứ sáu: Chủ động thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro bất thờng trong kinh doanh bằng cách đa dạng hóa hình thức đầu t, đa dạng hóa sản phẩm. Tiến hành trích lập các khoản đầu t dự phòng phải thu khó đòi, hàng tồn kho..tham gia bảo hiểm cho tài sản, vật t của Doanh nghiệp để có nguồn bù đắp kịp thời khi rủi ro xẩy ra.  Thứ bảy: Phát huy vai trò tài chính trong giám sát, kiểm tra sử dụng vốn nhằm phát hiện những tồn tại, hạn chế từ đó đa ra những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.

Thực hiện việc kiểm tra tài chính đối với việc sử dụng vốn cho tất cả các khâu từ dự trữ sản xuất, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và đầu t mới TSCĐ. Trong thực tế do đặc điểm khác nhau giữa các doanh nghiệp trong từng ngành và toàn bộ nền kinh tế nên các doanh nghiệp phải căn cứ vào những phơng hớng biện pháp cơ bản để đa ra cho doanh nghiệp mình một phơng hớng biện pháp cụ thể có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.