MỤC LỤC
Chẳng hạn, xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t−, mở rộng vận tảI quốc tế… Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu. Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đ−ợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nước.
Việc phân tích này là cần thiết bởi vì thông qua phân tích các nhà quản lý sẽ thấy đ−ợc doanh nghiệp đã thực hiện kế hoạch đề ra ở mức độ nào, có hoàn thành kế hoạch đề ra hay không từ đó tìm ra nguyên nhân của việc không hoàn thành kế hoạch cũng nh− nhân tố góp phần vào việc hoàn thành v−ợt mức kế hoạch đặt ra và đ−a ra các giải pháp để kỳ kinh doanh tiếp theo sẽ hoàn thành và hoàn thành v−ợt mức kế hoạch đặt ra. Thị trường luôn chứa đựng trong nó những biến động bất thường, những biến động này có thể là theo chiều hướng xấu đối với doanh nghiệp cũng có thể theo chiều hướng thuận lợi cho doanh nghiệp nh−ng bất kể là xấu hay tốt thì nhiệm vụ của nhà quản lý doanh nghiệp là phải luôn đ−a ra các quyết định chỉ đạo kinh doanh linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế đ−a doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn do thị tr−ờng gây ra cũng nh− tận dụng cơ hội kinh doanh do thị tr−ờng đem lại.
Thông qua việc so sánh này ta biết đ−ợc các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có hoàn thành nhiệm vụ xuất khẩu của mình hay không cả về số tương đối và số tuyệt đối, phương pháp so sánh cũn được sử dụng để theo dừi tỡnh hỡnh xuất khẩu qua cỏc năm (thường là 5 năm trở lên) để thấy được xu hướng của xuất khẩu qua các năm là tăng hay giảm. Khi tiến hành phân tích tình hình hay hiệu quả xuất khẩu thì ta đều phải lập bảng biểu để ghi các số liệu vào các dòng cột đã chọn thực chất chính là ta đang áp dụng phương pháp biểu mẫu sơ đồ, tuy nhiên phương pháp này không được sử dụng một mình nó nó còn kết hợp với các ph−ơng pháp khác nh− ph−ơng pháp so sánh, ph−ơng pháp số chênh lệch, tỷ trọng, tỷ suất.
+ XNK các mặt hàng tạp phẩm và vật t−, nguyên liệu để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong n−ớc do công ty khai thác từ mọi thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc và do công ty tự sản xuất và liên doanh, liên kết hợp tác đầu t− với tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Việc lập kế hoạch tài chính là rất quan trọng, nó chính là mục tiêu mà công ty cần phải hoàn thành từ đó so sánh kết quả thực hiện đ−ợc với kế hoạch đã đề ra công ty sẽ biết đ−ợc năm qua tình hình tài chính của công ty có hoàn thành kế hoạch do bộ thương mại giao cho hay không từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp để làm sao trong năm tới hoàn thành kế hoạch. Nguyên nhân của việc tổng nguồn vốn giảm là do nợ dài hạn tăng lên và nguồn vốn quỹ cũng tăng lên, công ty cần có kế hoạch cũng nh− xem xét lại cơ cấu nguồn vốn cho thích hợp hơn nữa và có kế hoạch đối với các khoản nợ dài hạn cũng nh− việc trích lập các quỹ trong doanh nghiệp cho hợp lý.
Sau khi đã phân tích về tình hình thực hiện xuất khẩu của các phòng so với kế hoạch, so với cùng kỳ năm tr−ớc thì phòng tổng hợp những số liệu trên lên phòng tổng giám đốc để giúp tổng giám đốc nắm vững tình hình kinh doanh xuất khẩu từ đó tổng giám đốc có sự chỉ đạo kế hoạch kinh doanh cho thích hợp với diễn biến tình hình thực tế. Ngoài các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập: báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối tài khoản thì cuối năm công ty có lập một báo cáo tổng kết năm trong đó nêu lên những kết quả mà công ty đã đạt đ−ợc, đ−a ra những tồn tại cần phải khắc phục, đưa ra phương hướng và kế hoạch hoạt động cho n¨m sau. Cần phải củng cố những mặt hàng đang xuất và mở rộng thêm mặt hàng mới vào thị tr−ờng truyền thống của công ty là Canada, Nam mỹ nh− chilê, argentina, đồng thời tích cực chào bán hàng cho các thị trường mới như Châu phi, trung đông, các nước ASEAN… tích cực tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại để phát hiện và kịp thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh, đẩy mạnh xuất khÈu.
Các chỉ tiêu đ−ợc chọn để phân tích hiệu quả xuất khẩu là lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu, sau mỗi bảng biểu mà phòng lập ra đều có nhận xét đánh giá nh−ng còn sơ sài, chung chung ch−a chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu và nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Công ty không đi sâu phân tích từng nội dung cụ thể nào nên cũng không có các báo cáo phân tích đ−ợc lập theo quy định mà việc lập biểu phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu đ−ợc phản ánh hết vào báo cáo tổng kết năm, trong báo cáo đó trình bày một cách khái quát tóm l−ợc tình hình kinh doanh của công ty trong đó có tình hình xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu. Sau mỗi một kỳ kinh doanh công ty tiến hành phân tích chung tình hình xuất khẩu để thấy đ−ợc mức độ hoàn thành kế hoạch do bộ giao bằng cách so sánh doanh số xuất khẩu thực tế công ty đạt đ−ợc và doanh số kế hoạch do Bộ giao cho.
Nghiệp vụ giao dịch chào bán hàng xuất khẩu của cán bộ còn yếu, về t− t−ởng còn ngại làm hàng xuất khẩu vì làm hàng xuất khẩu cần phải đầu t− thời gian, công sức, chi phí. Việc này nguyờn nhõn đó rừ, chúng ta cần rút kinh nghiệp, tìm ra biện pháp khắc phục để đẩy mạnh xuất khẩu năm 2004, phấn đấu đạt kế hoạch xuất khẩu Bộ giao năm 2004 cho công ty là 7,5 triệu USD. Phân tích tình hình xuất khẩu theo năm nhằm thấy đ−ợc tốc độ phát triển của doanh thu xuất khẩu qua các năm, xu hướng biến động của doanh thu theo chiều h−ớng nào tăng hay giảmlàm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch xuất khẩu cho phù hợp.
Để thực hiện tốt kế hoạch xuất khẩu đũi hỏi cụng ty phải theo dừi kim ngạch xuất khẩu qua từng tháng, từng quý làm cơ sở căn cứ cho việc tổ chức chỉ đạo và quản lý kinh doanh. Hơn nữa việc phân tích tình hình xuất khẩu theo tháng cũng giúp công ty biết đ−ợc tình hình xuất khẩu qua từng tháng có ổn định hay không, kim ngạch xuất khẩu cao hay thấp từ đó có biện pháp cải thiện và có kế hoạch ổn định tình hình xuất khẩu qua các tháng. Hàng tháng tại phòng tổng hợp của công ty có tập hợp số liệu về kim ngạch xuất khẩu để đánh giá tình hình xuất khẩu qua từng tháng.
Nh− vậy kim ngạch xuất khẩu mà công ty đạt đ−ợc chủ yếu là do công ty tự xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu do gia công và uỷ thác đem lại chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Báo cáo cũng cho biết công ty xuất khẩu sang thị tr−ờng nào, mặt hàng gì với giá trị xuất khẩu nh− thế nào.
Một doanh nghiệp luôn có mục tiêu cụ thể và các hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành đều hướng tới mục tiêu chung đó, đó chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả xuất khẩu giúp cho công ty nhìn ra đ−ợc kết quả mà công ty thu đ−ợc so với chi phí đã bỏ ra, công ty sẽ không có những ảo tưởng về lợi nhuận đạt được từ đó sẽ có hướng kinh doanh đúng đắn. Có nhiều công ty do không hiểu một cách chính xác hiệu quả kinh doanh nên đã có những bước đi sai lầm gây hậu quả.
Đây là chỉ tiêu tương đối thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu, phản ánh hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh cho thấy lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm mang lại cao hay thấp.
Công ty luôn cố gắng hoàn thành tốt công tác phân tích đặc biệt là các nhân viên phòng tổng hợp đã luôn thu thập những thông tin, số liệu cập nhật kịp thời nhất để giúp giám đốc nắm chắc diễn biến kinh doanh từ đó luôn chủ động đối phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, đưa ra những quyết định đúng đắn giúp công ty hoạt động liên tục có hiệu quả. Các thị trường chính mà doanh nghiệp xuất khẩu sang đều bấp bênh và có sức tiêu thụ không lớn do vậy để tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị tr−ờng và nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thì công ty phải hoàn thiện công tác phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu để tìm ra ph−ơng h−ớng biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, tìm ra những thị tr−ờng có sức tiêu thụ lớn hơn để tăng doanh thu xuất khẩu trong thời gian tới. Để phân tích nội dung này cho sõu hơn, rừ hơn thỡ ngoài cỏc nội dung mà cụng ty đó phõn tớch cụng ty có thể phân tích theo các nội dung sau: phân tích tình hình xuất khẩu theo thị tr−ờng, phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng, phân tích tình hình xuất khẩu theo ph−ơng thức thanh toán, theo loại hàng và thị trường, theo loại hàng và đồng bộ.