Quy trình kiểm toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ thuế của VNFC

MỤC LỤC

Quy trình hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Đối với những doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung hoặc hỡnh thức sổ kế toỏn Chứng từ ghi sổ thỡ TK 133 và TK 3331 được theo dừi phản ánh trên Sổ cái mở cho từng TK. Đối với những doanh nghiệp sử dụng hình thức Nhật ký sổ cái thì Nhật ký sổ cái được mở thêm 4 cột để phản ánh Nợ, Có của TK 133 và TK 3331 bên cạnh các TK đang sử dụng của doanh nghiệp.

Báo cáo kết quả kinh doanh

Thuế GTGT được hoàn lại

Do vậy, cần có sự xem xét của các KTV với những chương trình kiểm toán toàn diện và sự hiểu biết sâu sắc về loại thuế này đồng thời cập nhật được các văn bản pháp lý có liên quan để giúp cho các doanh nghiệp hạch toán đúng với các quy định hiện hành. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200, Khoản 11 quy định: “Mục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác định rằng Báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không”.

Các mục tiêu kiểm toán thuế GTGT Cơ sở dẫn liệu Mục tiêu đối với nghiệp vụ

Quy trình kiểm toán khoản mục thuếGTGT trong BCTC

Các bước trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

- Tìnhh hình kinh doanh của khách hàng (tổng hợp thông tin về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị, đặc biệt lưu ý đến những nội dung chủ yếu như: Động lực cạnh tranh, phân tích thái cực kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các yếu tố về sản phẩm, thị trường tiêu thụ, giá cả và các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng,.) - Xác định những vấn đề liên quan đến BCTC như chế độ kế toán, chuẩn. Các thủ tục kiểm toán gồm bốn bước sau: Cụ thể hóa các mục tiêu KSNB cho khoản mục thuế GTGT, nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù mà có tác dụng làm giảm rủi ro kiểm soát của từng mục tiêu KSNB, thiết kế các thử nghiệm kiểm soát đối với từng quá trình kiểm soát đặc thù nói trên, thiết kế các trắc nghiệm công việc theo từng mục tiêu KSNB có xét đến nhược điểm của hệ thống KSNB và kết quả ước tính thử nghiệm kiểm soát.

Các bước trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Trắc nghiệm phân tích giúp KTV đánh giá khái quát tính hợp lý chung của các xu hướng biến động và các quan hệ kinh tế đồng thời xác định phạm vi và mức độ áp dụng các trắc nghiệm khác qua đánh giá trên: Nếu trắc nghiệm phân tích cho thấy biểu hiện bất thường về mức biến động của khoản mục thuế GTGT về một quan hệ cụ thể thì KTV sẽ thận trọng khi xác định mức độ và phạm vi áp dụng các trắc nghiệm khác. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 220: “Công ty kiểm toán phải xây dựng, thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm toán chất lượng để đảm bảo tất cả các cuộc kiểm toán đều được tiến hành phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được Việt Nam chấp nhận nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán”, mặt khác với mô hình công ty hợp danh - chịu trách nhiệm vô hạn về kết quả kiểm toán - nên việc đảm bảo và rà soát chất lượng của mỗi cuộc kiểm toán đã được công ty hết sức trú.

Quy trình kiểm toán thuế GTGT của VNFC

KTV phân tích xu hướng biến động của khoản mục thuế GTGT (phân tích ngang giữa số liệu năm trước và năm nay) để thấy được sự biến động của khoản thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp hay còn được khấu trừ qua đó thấy được những biến động bất thường, các lĩnh vực cần quan tâm. *Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu trên khoản mục thuế GTGT:. Việc xác định mức trọng yếu là một vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi phán xét nghề nghiệp được quyết định dựa trên sự hiểu biết về khách hàng, đánh giá rủi ro hợp đồng và các yêu cầu khách cho BCTC nên việc xác định mức độ trọng yếu thường được các KTV cao cấp thực hiện. Tại VNFC, để xác định mức độ trọng yếu, KTV trước hết quan tâm xem khách hàng có phải là công ty cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán, là Phạm Thị Bích Thu - Kiểm toán 44 - 49 -. đơn vị hạch toán phụ thuộc của một công ty mẹ hay không,..Sau đó, KTV kết hợp với sự hiểu biết về khách hàng, đánh giá rủi ro tiềm tàng,. để xác định mức độ trọng yếu cho BCTC. Với khoản mục thuế GTGT, tính trọng yếu được xác định là cao vì liên quan đến nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước nên mọi chênh lệch dù là nhỏ cũng đều phải được đưa vào bút toán điều chỉnh. Rủi ro tiềm tàng đối với thuế GTGT bao gồm:. - Khai tăng thuế GTGT đầu vào - Khai giảm thuế GTGT đầu ra. - Khai khống hàng xuất khẩu, khai khống hàng mua nông thủy sản của nông dân để hoàn thuế. Song hiện nay, với cơ chế doanh nghiệp tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm đối với những gì đã kê khai cũng như có sự kiểm tra đối chiếu của cơ quan thuế nên rủi ro kiểm toán đối với khoản mục thuế GTGT là thấp. * Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB:. Căn cứ kết quả phân tích soát xét sơ bộ BCTC và tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, KTV tiến hành phỏng vấn, quan sát để xem xét mức độ ảnh hưởng tới việc lập BCTC trên các góc độ:. - Các chính sách kế toán khách hàng đang áp dụng và những thay đổi trong các chính sách đó. - Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy tính - Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế toán và kiểm toán. - Đội ngũ nhân viên kế toán. - Yêu cầu về báo cáo cùng các số dư tài khoản quan trọng. Qua đó, kết luận và đánh giá về hệ thống KSNB đối với khoản mục thuế GTGT là đáng tin cậy và có hiệu lực quả ở mức độ: cao, trung bình hay thấp. Với những câu trả lời, KTV cần chú ý lắng nghe có hiệu quả và có thái độ hoài nghi. Nếu nhận được những câu trả lời không phù hợp hoặc người được phỏng vấn hiểu lầm vấn đề đặt ra, cần tiếp tục đặt ra những câu hỏi bổ sung. * Thiết kế chương trình kiểm toán:. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 300: “Chương trình kiểm toán được thiết kế trong từng cuộc kiểm toán cụ thể tùy thuộc vào khách hàng được kiểm toán”. Tuy nhiên, trên thực tế, tại các công ty kiểm toán và VNFC, chương trình kiểm toán GTGT được thiết kế thành một chương trình kiểm toán mẫu bao gồm các công việc chung cần thực hiện. Điều này tạo ra sự thuận lợi cho các KTV trong quá trình kiểm toán đồng thời vẫn bảo đảm chất lượng của cuộc kiểm toán ở mức độ hợp lý, đặc biệt trong việc kiểm toán các chu trình và các khoản mục mới. Chương trình kiểm toán thuế GTGT của VNFC được trình bầy trên Biểu 4 - Phục lục, có nội dung chính như sau:. - Đối chiếu số thuế GTGT đầu kỳ với số trình bầy trên BCTC kiểm toán năm trước hoặc biên bản quyết toán thuế. - Kiểm tra tính đầy đủ của thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ - Kiểm tra tính hiện hữu của thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ - Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh mang tính chất bất thường. - Kiểm tra việc nộp thuế GTGT trong kỳ - Kiểm tra tính trình bầy trên BCTC - Kết luận về thuế GTGT. Khác với lý luận, giai đoạn thực hiện kế hoạch của VNFC không có bước Đánh giá hệ thống kế toán và KSNB vì phần này đã được tiến hành kỹ lưỡng tại giai đoạn lập hoạch kiểm toán. Trong giai đoạn này, KTV tiến hành:. * Ước tính thuế GTGT đầu ra, đầu vào. KTV ước tính số thuế GTGT thông qua các mô hình, mà ở đó càng cố định được các hệ số để đảm bảo tính chính xác trong năm. Vì vậy, có sự khác biệt giữa đơn vị được đã được kiểm toán và kiểm toán lần đầu:. - Với đơn vị kiểm toán lần đầu: KTV phải tiến hành ước tính thuế GTGT từ ban đầu theo biểu ước tính thuế GTGT đầu vào ra tại biểu 5,6 - Phục lục). Đối với các nghiệp vụ mua vào hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT trong kỳ thường là rất nhiều nên có thể chỉ tiến hành kiểm tra chọn mẫu đại diện đối với các nghiệp vụ có giá trị lớn, bất thường,… Tất cả những thủ tục thích hợp sẽ được tiến hành nhằm kiểm tra, các cơ sở dẫn liệu như tính có thật, tính đúng kỳ, sự đánh giá, sự phân loại, sự tính toán và sự trình bầy của khoản mục thuế GTGT.

Bảng yêu cầu cung cấp tài liệu

- Thư Giải trình của Ban giám đốc về BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2005: Thư giải trình này liên quan đến cuộc kiểm toán BCTC như đã nêu trên nhằm đưa ra những ý kiến về tính đúng đắn, trung thực và hợp lý của BCTC trên các khía cạnh trọng yếu dựa trên chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành do BTC quy định. Sau khi đã thu thập được các thông tin về nội dung của BCTC năm trước, phỏng vấn Ban Giám đốc về hoạt động kinh doanh của khách hàng, xem xét toàn diện các BCTC, sổ sách kế toán của đơn vị, KTV thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ để có được hiểu biết tổng quát về nội dung tài chính và những thay đổi chủ yếu về hoạt động kinh doanh cũng như hệ thống kế toán.

Phân tích BCĐKT của XN A

Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch bao gồm việc phân tích ngang và phân tích dọc các chỉ tiêu trên BCĐKT, Báo cáo KQKD nhằm xem xét những biến động tương đối và tuyệt đối từ đó tìm ra nguyên nhân của sự chênh lệch. Những thủ tục này sẽ giúp KTV xác định được mức trọng yếu, những khoản mục cần tăng cường kiểm tra chi tiết.

Phân tích KQKD của XN A

- Không có số thuế GTGT phải nộp vì vậy, các chứng từ nộp thuế phải thể hiện đúng số thuế GTGT đầu ra được kết chuyển. Rủi ro kiểm toán đối với khoản mục thuế GTGT cũng là thấp song với một khách hàng mới (XN A) - được kiểm toán lần đầu - KTV vẫn phải đặt tính thận trọng nghề nghiệp cao để có thể đảm bảo chất lượng các ý kiến của mình.

Bảng hỏi về kế toán thuế GTGT tại khách hàng

+ Nếu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ thì phần thuế GTGT không được khấu trừ sẽ phân bổ cho giá vốn hàng bán của kỳ kế toán sau. Sau khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV tiến hành thực hiện phân tích và kiểm tra chi tiết khoản mục thuế GTGT qua các bước cụ thể nêu trong chương trình kiểm toán.

Bảng tổng hợp thuế GTGT năm 2005 của XN A

Vì chưa có biên bản quyết toán thuế GTGT năm 2004 và báo cáo kiểm toán năm trước nên số liệu này được lấy trên sổ TK 3331 (KTV cho rằng số liệu trên là đầy đủ để tiến hành các thủ tục tiếp theo và nêu phần này trong ý kiến ngoại trừ). Thông thường, khi phân công nhiệm vụ thường phân kiểm toán doanh thu và kiểm toán thuế GTGT cho cùng một KTV.

Ước tính thuế GTGT đầu ra

Vì chưa có biên bản quyết toán thuế GTGT năm 2004 và báo cáo kiểm toán năm trước nên số liệu này được lấy trên sổ TK 3331 (KTV cho rằng số liệu trên là đầy đủ để tiến hành các thủ tục tiếp theo và nêu phần này trong ý kiến ngoại trừ). Doanh thu các loại nghiệp vụ của XN A đều chịu mức thuế GTGT đầu ra là 5%. Để kiểm tra tính đầy đủ của thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ, KTV sử dụng phương pháp ước tính. Chu trình kiểm toán thuế GTGT đầu ra có liên quan mật thiết với chu trình kiểm toán doanh thu. Thông thường, khi phân công nhiệm vụ thường phân kiểm toán doanh thu và kiểm toán thuế GTGT cho cùng một KTV. Để ước tính thuế GTGT, KTV thường lấy kết quả kiểm toán phần doanh thu để tính số thuế GTGT. Diễn giải Tài. khoản Doanh thu Thuế. cho từng loại doanh thu). - Tổng hợp thuế GTGT hàng tháng trên tờ khai thuế đối chiếu với Bảng CĐKT, Phần III - Thuế GTGT được giảm trừ, thuế GTGT được hoàn lại, được giảm, hàng bán nội địa trên Báo cáo KQKD, Bảng cân đối số phát sinh.

Kiểm tra kê khai thuế GTGT đầu ra

Kết luận: Theo ước tính, XN kê khai thuế đầu ra đầy đủ Quá trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT đầu ra xem xét các hóa đơn bán hàng, hợp đồng kí kết giữa XN A và các phiếu xuất kho. - Dựa vào tình hình kinh doanh của khách hàng và những dữ liệu được đọc để thiết kế và đánh giá các khoản mục chính trong sổ cái của khách hàng.

Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu ra

Nhận xét: - Việc phản ánh thuế GTGT đầu ra của XN đã thực hiện đúng theo quy định của BTC là thuế phát sinh tháng nào phải kê khai tháng đó. - Hàng tháng, doanh nghiệp tự tính số thuế GTGT phải nộp vào NSNN Kết luận: Khoản mục thuế GTGT đầu ra phản ánh trung thực và hợp lý trên các.

Ước tính số thuế GTGT đầu vào của XN A

: Các nghiệp vụ có đủ chứng từ đi kèm, các chứng từ đều hợp lệ X: Có đầy đủ chứng từ song phiếu chi chưa có chữ ký của thủ quỹ. Nhận xét: - Việc phản ánh thuế GTGT đầu ra của XN đã thực hiện đúng theo quy định của BTC là thuế phát sinh tháng nào phải kê khai tháng đó. - Hàng tháng, doanh nghiệp tự tính số thuế GTGT phải nộp vào NSNN Kết luận: Khoản mục thuế GTGT đầu ra phản ánh trung thực và hợp lý trên các. khía cạnh trọng yếu. Hàng hóa mua của XN A chịu mức thuế GTGT đầu vào khác nhau. Để kiểm tra tính đầy đủ của thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ, KTV sử dụng phương pháp ước tính. Chu trình kiểm toán thuế GTGT đầu vào có liên quan mật thiết với chu trình kiểm toán mua hàng. Khi phân công nhiệm vụ, kiểm toán mua hàng và kiểm toán thuế GTGT cho cùng một KTV. Để ước tính thuế GTGT, KTV thường lấy kết quả kiểm toán phần mua hàng để tính số thuế GTGT. tiết cho từng loại thuế suất). Kết luận: cần thực hiện thêm các thủ tục kiểm toán bổ sung và mở rộng quy mô mẫu trong kiểm tra chi tiết, chú ý vào khoản mục mua ngoài khác của Chi phí bán hàng để xác định số thuế cho khoản chi phí này.

Kiểm tra kê khai thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

- Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trên tờ khai thuế hàng tháng với sổ chi tiết, sổ cái TK 133, Nhật ký chứng từ số 10. Việc kiểm tra chi tiết phải chú ý đến cách hạch toán, đã đầy đủ chứng từ hợp lệ chưa (có chữ ký của người có thẩm quyền, số tiền khớp đúng,…).

Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Nhận xét: - Việc phản ánh thuế GTGT đầu vào của XN đã thực hiện đúng theo quy định của BTC là thuế phát sinh tháng nào phải kê khai tháng đó. Căn cứ vào bảng kê khai thuế hàng tháng và giấy nộp tiền vào NSNN bằng chuyển khoản KTV, Khoản thuế đã nộp trong Phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, KTV kiểm tra phần nộp thuế của XN.

Kiểm tra số thuế GTGT phải nộp và nộp thuế

Kiểm toán BCTC là một trong những dịch vụ thế mạnh của VNFC nên nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC với mục tiêu cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất, đảm bảo quyền lợi cao nhất cho khách hàng, cung cấp các thông tin với độ tin cậy cao cho công tác quản lý tài chính và điều hành sản xuất kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của công ty. Còn đứng trên góc độ quan điểm công ty kiểm toán xét cho cùng cũng chính là lợi ích của khách hàng, cụ thể là với chi phí bỏ ra cho cuộc kiểm toán, khách hàng của VNFC có thể nắm bắt tương đối chính xác số thuế mà mình sẽ phải nộp trong kỳ chứ không bị động khi kết quả quyết toán thuế của cơ quan thuế lại đưa ra một con số khác so với số mình xác định và đã được kiểm toán.

PHỤC LỤC

    - Nếu có chênh lệch đã tìm được nguyên nhân dẫn đến sai sót thì kết luận: Phải điều chỉnh tăng thuế GTGT đầu ra số tiền …(hoặc điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu ra số tiền…) sau khi điều chỉnh, thuế GTGT đầu ra phản ánh trung thực, hợp lý. - Nếu có chênh lệch đã tìm được nguyên nhân dẫn đến sai sót thì kết luận: Phải điều chỉnh tăng thuế GTGT đầu vào số tiền …(hoặc điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu vào số tiền…) sau khi điều chỉnh, thuế GTGT đầu vào phản ánh trung thực, hợp lý.

    Biểu 3: Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào
    Biểu 3: Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào