MỤC LỤC
Do tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu sản xuất công nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, chất lượng sản phẩm có nhiều tiến bộ nên vai trò của công nghiệp trong dịch chuyển cơ cấu kinh tế quốc dõn trong 4 năm đầu thế kỷ XXI đó thể hiện khỏ rừ nột. Vẫn biết rằng các ngành như điện, khai khoáng là những ngành đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hành CNH, HĐH nên cần tập trung đầu tư nhưng bản thân các ngành phải cố gắng nhiều hơn nữa để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn và chính phủ cần có những biện pháp để sớm khắc phục tình trạng sử dụng vốn bừa bãi thì mới có thể đẩy nhanh quá trình CNH đất nước.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài được hình thành chậm nhưng có ưu thế về kỹ thuật công nghệ cao hơn, kinh nghiệm quản lý tốt hơn, quan hệ kinh tế đối ngoại thuận lưọi hơn so với hai khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh. Vùng đồng bằng sông Hồng tuy chiếm tỷ trọng bé hơn Đông Nam Bộ nhưng cũng có khởi sắc do từ năm 2001 tới nay đã hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung quy mô lớn ở Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây và Bắc Ninh.
Nói tóm lại nhờ tiếp xúc với công nghệ sản xuất tiên tiến các ngành công nghiệp đã nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, chất lượng được bảo đảm, năng xuất lao động cải thiện, vốn đầu tư đem lại tỉ suất lợi nhuận cao…góp phần đẩy mạnh nền kinh tế quốc dân phát. Sự phối hợp giữa doanh nghiệp, ngành và cơ quan khoa học nghiên cứu công nghệ chưa chặt chẽ gây nên tình trạng các doanh nghiệp công nghiệp, các ngành có nhu cầu đổi mới công nghệ rất lớn, nhưng lại lúng túng khi quýêt định lựa chọn lĩnh vực đâud tư, loại trình độ công nghệ và thiết bị kỹ thuật, đối tác, giá cả và hợp đồng.
Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng công nghệ còn thấp so với yêu cầu phát triển của doanh nghiệp, của ngành và yêu cầu của quá trình CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân. Thứ hai, trình độ quản lý, năng lực chuyên môn thấp gây nên tình trạng nhiều thiết bị cũ, lạc hậu được nhập vào nước ta với giá thành cao, không phát huy được hiệu quả, gây tổn thất về mặt kinh tế, ảnh hưởng xấu đến môi trường và xã hội. Do có cơ chế chuyển dịch cơ cấu các thành phần trong nền kinh tế cũng đã ảnh hưởng đến việc chuyển dịch về mặt số lượng trong các ngành từ ngành nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Lao động trong ngành chế biến vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước. Công nghiệp chế biến có tỷ trọng trong tổng lao động ngày càng tăng trong khi lao động trong công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện nước chiếm tỷ trọng ngày càng giảm.
Về trình độ học vấn lao động trong khu vực kinh tế nhà nước hoặc có vốn đầu tư hay cổ phần của nhà nước cao hơn so với khu vực khác. Doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là các hợp tác xã lao động có bằng cấp không nhiều. Phần lớn các sản phẩm côngnghiệp không có sức cạnh tranh với sản phẩm của nước khác trên thị trường thế giới cũng như thị trường trong nước.
Hệ số này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư để tạo ra lượng sản phẩm tăng thêm. Trong những năm gần đây hệ số này phản ánh hiệu quả sản xuất công nghiệp so với một đồng vốn đầu tư bắt đầu giảm.
Đây cũng chính là một nguyên nhân làm việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam còn chưa cao và ảnh hưởng nhiều tới quá trình sản xuất công nghiệp trong nước. Tỷ trọng đầu tư cho ngành công nghiệp mặc dù chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư toàn xã hội song số vốn đó chưa đủ để cơ cấu lại toàn bộ nền công nghiệp. Cơ cấu đầu tư của các doanh nghiệp cũng như tỷ trọng vốn tham gia của các thành phần kinh tế chưa thực sự hướng tới một nền kinh tế thị trường hoà hợp và cạnh tranh quyết liệt.
Ngoài những nguyên nhân về chi phí cao dẫn đến giá thành cao, công nghệ lạc hậu khiến sản phẩm kém chấ lượng thì còn một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như: doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam chưa chú ý nhiều đến khâu bao bì đóng gói, mẫu mã sản phẩm còn chưa phong phú. Vì thế các sản phẩm công nghiệp Việt Nam còn không thể tồn tại ngay ở thị trường trong nước chứ chưa nói đến những đòi hỏi khắt khe của thị trường nước ngoài.
Là toàn bộ giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghiệp thô hay tinh chế hàng năm. Giá trị xuất khẩu hàng năm của ngành công nghiệp có đóng góp lớn vào tổng sản phẩm quốc dân từ đó thúc đẩy tới tăng trưởng của ngành công nghiệp riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung. Đồng thời chính sách mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế và việc cải cách chính sách ngoại thương đã làm tăng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hang công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp.
Như chúng ta đã biết thời kỳ từ năm 1986 tới năm 1990 là thời kỳ công nghiệp Việt Nam có sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu cũng như các chính sách phát triển các ngành công nghiệp. Do dó mục đích khi cho biến giả này của em là xem xét việc thay đổi chính sách có ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm công nghiệp hay không.
Trong thời kỳ 1986-2005 các biến vốn đầu tư sản xuất công nghiệp, biến giá trị xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp đưa vào mô hình đều không có ý nghĩa vì các giá trị P-value ứng với các biến này đều lớn hơn 0,05. Điều này là không phù hợp với thực tế vì trong thực tế có thể xuất khẩu không tác động tới tăng trưởng công nghiệp nhưng vốn đầu tư có vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng công nghiệp, biến vốn đầu tư là yếu tố không thể thiếu trong một hàm sản xuất. Như vậy mô hình tương quan giữa biến giá trị sản xuất công nghiệp với các biến độc lập: vốn đầu tư sản xuất, số lao động, giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghiệp, biến giả vẫn còn nhiều khuyết điểm cần được cải tiến.
Vì mục đích của phân tích hồi quy là giải thích sự biến động của biến phụ thuộc bằng biến giải thích của mô hình càng nhiều càng tốt, nên một mô hình được coi là mô hình thích hợp nếu có R2 hoặc R2 điều chỉnh cao. Hệ số của biến hiệu quả công nghệ mang dấu âm có thể giải thích trong giai đoạn từ năm 1986-2005 tuy ngành công nghiệp đã có những đầu tư về mặt công nghệ nhưng do chúng ta vẫn chưa có chính sách phát triển công nghệ hợp lý, nhiều công nghệ lạc hậu từ những năm trước vẫn đang được sử dụng, công nghệ tiên tiến chưa được ứng dụng nhiều …nên hiệu quả sản xuất không cao.
Từ đó dẫn đến tình trạng dầu tư vốn và lao động nhiều nhưng không nâng cao được năng xuất.
Thu hút thêm vốn đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam bằng việc tạo dựng môi trường pháp lý ổn định cho các hoạt động đầu tư trong và ngoài nước, hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật về đầu tư. Nên khi hội nhập quốc tế chúng ta có thêm nhiều cơ hội học hỏi các nước công nghiệp đã phát triển cũng như các nước đang phát triển để chọn cho mình hướng đi đúng phù hợp với điều kiện thực tế của nền công nghiệp nước ta. Bên cạnh các sản phẩm công nghiệp có uy tín và vị trí trên thị trường trong nước và quốc tế, ngành công nghiệp còn rất nhiều sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh, nhất là khi chúng ta chuẩn bị ra nhập WTO, nhiều mặt hàng nhập khẩu của nước ngoài sẽ được cắt giảm thuế.
Cho nên các doanh nghiệp công nghiệp phải tiếp tực đầu tư, nâng cao chất lượng lao động, đẩy mạnh hơn nữa việc áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, tạo cơ sở hạ giá thành sản phẩm. Tăng cường việc sản xuất sử dụng nguyên liệu trong nước có chất lương tương đương thay thế hàng nhập khẩu, nhằm tạo điều kiện phát huy nội lực, chủ động sản xuất trong cơ chế thị trường.