MỤC LỤC
Kiến thức:- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
GV: Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật có làm vận tốc vật thay đổi không?. Khi đặt quả cân A’ lên quả cân A tại sao quả cân A và A’ cùng chuyển động?. HS: Là 2 lực cùng đặt lên vật có cường độ bằng nhau, cùng phương ngược chiều HS: Trọng lực và phản lực, 2 lực này cân bằng nhau.
GV: Như vậy một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều. C6: Búp bê ngã về phái sau vì khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhưng vì quán tính nên thân và đầu chưa kịp chuyển động. C7: Búp bê ngã về phía trước vì khi xe dừng lại thì chân búp bê cũng dừng lại.
+ Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn. GV: khi lăn quả bóng trên mặt đất thì sau một khoảng thời gian quả bóng sẽ dừng lại, lực ngăn cản đó là lực ma sát lăn. GV: hãy quan sát hình 6.1 SGK và hãy cho biết ở trường hợp nào có lực ma sát lăn, trường hợp nào có lực ma sát trượt?.
HS: Đẩy cái tủ trên mặt sàn nhà, chuyển động của bít tông trong xi lanh. + Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ. HS: - Ma sát giữa các bao xi măng với dây chuyền trong nhà máy sản xuất xi măng nhờ vậy mà bao xi măng có thể chuyển từ hệ thống này sang hệ thống khác.
GVTB: quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường. GV: tại sao phát minh ra ổ bi có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển kỉ thuật, công nghệ?.
HS: Chống ma sát HS: vì nó làm giảm được cản trở chuyển động, góp phần phát triển ngành động cơ học. Nhờ sử dụng ổ bi nên nó làm giảm được lực ma sát khiến cho các máy móc họat động dễ dàng. Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức.
Làm TN xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố diện tích S và áp lực F.
Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân. HS: Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị ép để làm tăng hoặc giảm áp suất HS: Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡi dao không bén. Một bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, một bình thông nhau, một bình chứa nước.
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng độ cao. - Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản.
- Nhâ ̣n biêt đươ ̣c áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m2. Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển. Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng, Nêu ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong công thức?.
Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.→Biê ̣n pháp?. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng. C1: khi hút hết không khí trong bình ra thì áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn ánh sáng trong hộp nên nó làm vỏ bẹp lại.
C3: Trọng lượng nước cộng với áp suất không khí trong ống lớn hơn áp suất khí quyển nên nước chảy ra ngoài. - Mu ̣c tiêu : - Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản.Nhâ ̣n biêt đươ ̣c áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m2. C5: Áp suất tại A và tại B bằng nhau vì nó cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
Kiến thức :- Phát biểu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công thức tính lực đẩy ácsimét. GDMT: - Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. - Biện pháp GDMT: Sử dụng tàu thủy sử dụng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất.
Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - Tổng kết : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - Cách tiến hành : Chúng ta đa biết độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- Mu ̣c tiêu : + Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét + Trình bày được nội dung thực hành. Kiến thức : - Giải thích được khi nào vật nổi, chìm - Phát biểu được điều kiện nổi của vật. C1: Một vật nằm trong lòng chất lỏng thì nó chịu tác dụng của trọng lực P, lực đẩy Acsimét.
Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S…) đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. - Viết được công thức tính công cơ học, phát biểu được ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng. GV: Giảng cho hs rừ trong trường hợp này, người lực sĩ không thực hiện được công GV: Như vậy khi nào có công cơ học?.
- GDMT: Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Khi tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời xả ra môi trường nhiều chất khí độc hại. - Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông nhằm bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng.
GV nhận xét kết quả của cá nhóm Qua Thí nghiệm GV yêu cầu HS hoàn thành C4. GVTB : Kết luận trên không chỉ đúng cho dòng rọc động mà còn đúng cho máy cơ đợn giản khác. GV cho HS nghiên cứu SGK và nêu nội dung của định luật GV chốt lại.
- Mục tiêu : Vận dụng được những kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi phần vận dụng.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Kiến thức:- Củng cố và nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình lớp 8. 1.Giáo viên: Chuẩn bị một số câu lí thuyết và bài tập có liên quan.
(bỏ qua lực ma sát. Câu 2: Một người có khối lượng 60kg đứng trên nền đất mềm. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 4dm2. a) Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng hai chân. Kết quả tìm được có ý nghĩa gì?. b) Nếu mặt đất chỉ chịu được áp suất 10000Pa thì khi đi trên mặt đất người này có bị lún không. Nhúng chìm vật vào trong bình chia độ chứa nước thì thấy mực nước tăng thêm 100cm3.Thả vật vào trong nước thì thấy 1/3 thể tích của vật chìm.