Quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK

MỤC LỤC

NHÀ MÁY SỮA MỈAKA Trung tâm Đảo Bắc, New Zealand

Công suất 8 tấn/giờ, tương đương 32.000 tấn/năm và được thiết kế để có thể mở rộng trong tương lai. Thị trường nội địa vẫn là thị trường chính đóng góp khoảng 90% tổng doanh thu. Đây là nơi thực hiện cung cấp, phân phối các sản phẩm của Vinamilk cho các của hàng bán lẻ trong và ngoài nước, là cầu nối quan trọng gữa các nhà máy sản xuất với các nhà bán lẻ và người tiêu dùng, đòng thời cũng là nơi thực hiện các chương trình xúc tiến, giới thiệu sản phẩm với khách hàng….

Tại MIỀN NAM

Khách hàng của Vinamilk bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức.

Những tồn tại và hạn chế trong chuỗi cung ứng của công ty Vinamilk 1. Cung cấp nguyên liệu

Còn có rất nhiều nguyên nhân tạo nên thành công trong chuỗi cung ứng sản phẩm sữa của Vinamilk nhưng quan trọng hơn cả là việc Vinamilk đó nhận thức rừ tầm quan trọng của chuỗi cung ứng và đã không ngừng hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình (Hiện nay Vinamilk là một trong số ít công ty ở Việt Nam có giám đốc điều hành chuỗi cung ứng: Bà Nguyến Thị Thanh Hòa). -Thời gian gần đây, có nhiều thông tin cho biết các sản phẩm của Vinamilk ngi ngờ có chất chống ẩm, mạt kim loại. Thông tin gói chống ẩm để trong bao chất vi lượng DHA bị rách đã trộn lẫn vào sữa thành phẩm của Công ty Cổ phần Sữa VN (Vinamilk) làm cho nhiều người tiêu dùng hoang mang.

- Việc thu mua sữa tươi chỉ đáp ứng một phần nhu cầu sản xuất của các nhà máy nên xảy ra vụ việc Vinamilk và một số công ty sản xuất sữa khác sử dụng sữa bột pha chế thành sữa mà lại ghi nhãn là sữa tươi để đánh lừa người tiêu dùng, tuy đã khắc phục được nhưng vẫn gây ra những phản ứng không tốt từ phía khách hàng, làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Phản ánh đến báo Giáo dục Việt Nam, chị Nguyễn Thị Hồng Hảo (số 3, ngách 46, Thái Thịnh II, Đống Đa, Hà Nội) cho biết, từ trước đến nay gia đình chị là “khách ruột” của Công ty sữa Vinamik nhưng sau sự việc con chị (17 tháng) có dấu hiệu bị rối loạn tiêu hóa và gia đình chị phát hiện thùng sữa tươi có đường của Vinamilk mà con chị vẫn thường sử dụng có vị chua, đắng, gia đình chị không khỏi cảm thấy thất vọng, mất lòng tin vào nhãn hàng này. - Trong quá trình vận chuyển các sản phẩm của mình, do sự bất cẩn, không tuân thủ các tiêu chuẩn, một số sản phẩm của Vinamilk đã bị hư hỏng và bị nhiễm khuẩn Ecoli, các cửa hàng vẫn bán sản phẩm ra ngoài thị trường, gây bức xúc trong dư luận.

- Hạn chế trong vận chuyển: quy định về vận chuyển sữa thì chỉ được chất tối đa là 8 thùng chồng lên nhau, nhưng nhiều đại lý phân phối sữa Vinamilk nhỏ lẻ lại chất đến 15 thùng, rồi đến việc bốc dỡ, quăng quật làm tổn thương bao bì. - Vinamilk chỉ chịu trách nhiệm vận chuyển hàng đến những đại lý tổng, còn việc phân phối đến “cấp dưới” thì chủ yếu bằng xe máy hay những xe ô tô tải không có hệ thống làm lạnh nên việc đảm bảo chất lượng bị bỏ ngỏ. - Liên tiếp xảy ra những vụ việc khách hàng phản ánh thông tin về việc sản phẩm sữa Vinamilk kém chất lượng vẫn lưu thông trên thị trường, đại diện của nhà sản xuất vẫn không hề hay biết, không nhận được phản hồi từ phía khách hàng để đến khi vụ việc được đưa lên các trang báo thì nhà sản xuất mới lên tiếng.

- Vinamilk trước các đối thủ cạnh tranh; tuy nhiên việc quản lý tốt các đại lý này đặc biệt tại các tỉnh nhỏ vùng sâu vùng xa lại đặt ra một thách thức rất lớn đối với Vinamilk. - Hạn chế trong bảo quản: quy định sản phẩm lạnh của Vinamilk phải đảm bảo trong nhiệt độ dưới 6 độ C thì bảo quản được 45 ngày, còn 15 độ C thì được 20 ngày. Thị trường của Vinamilk rất rộng, bao quát cả nước nên việc quản lý, giám sát cũng chỉ tới những nhà phân phối, các đại lý chính, uy tín.

- Như vậy, từ khâu vận chuyển cho đến bảo quản sữa Vinamilk không được đảm bảo, thế nhưng nhà sản xuất lại không có 1 phương án nào mới hơn để thay đổi hiện trạng, điều đó ảnh hưởng rất nhiều uy tín và lòng tin của khách hàng vào nhà sản xuất. Cụ thể là hầu như Vinamilk chỉ mới quan tâm đến các đại lý phân phối của mình, ít có các hoạt động trưng bày, triển lãm; chưa có các hoạt động xúc tiến tại nơi bán hàng của nhân viên. - Vinamilk ít quan tâm đến Marketing trực tiếp, chủ yếu thông qua các kênh trung gian như các đại lý, siêu thị để phân phối sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng.

Thiết lập chuỗi cung ứng hiện tại của công ty

 Điều chỉnh mức giá hợp lý với tình hình kinh tế hiện tại, tạo niềm tin cho những người lao động ở các trang trại chăn nuôi bò sữa, góp phẩn làm ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào.  Giữ mối quan hệ hợp tác với các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào khác, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài để đảm bảo sự liên tục của quá trình sản xuất với chi phí thấp.  Liên tục có các biện pháp kiểm tra và đo lường các hoạt động của doanh nghiệp: Xác định xem các mục tiêu đề ra có được thực hiện không, hoạt động cung ứng có hỗ trợ được các hoạt động khác không?.

 Tập trung vào các sản phẩm mang lại lợi nhuận cao, các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp: sữa tươi Vinamilk, sữa đặc, sữa bột Dielac, nước ép trái cây V- fresh.  Đầu tư lắp đặt công nghệ thanh trùng hiện đại, bảo đảm nhiệt độ theo yêu cầu của từng dòng sản phẩm với mục đích sản xuất ra sản phẩm sữa vinamilk 100%.  Chú trọng việc mở rộng và cái tiến hệ thống phân phối, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và miền núi, để sản phẩm của Vinamilk có thể đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất, chu đáo nhất và hiệu quả nhất.

+ Với nhóm sản phẩm về sữa (sữa đặc, sữa bột…) : Để được làm đại lý cho các sản phẩm này, VNM đặt ra điều kiện thiết yếu là phải giữ cam kết không bán bất kỳ sản phẩm sữa nào khác. Bởi vì đây là các mặt hàng bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng, tính cạnh tranh không cao, không phải là mặt hàng chiến lược của công ty nên càng mở rộng hệ thống phân phối thì sản phẩm càng được phổ biến. Thiết lập chuỗi cung ứng ngược cho quy trỡnh hoàn trả, trong đú quy định rừ cỏch thức để giải quyết việc trả lại sản phẩm và việc xử lý các đối tượng có liên quan.

- Ứng dụng giải pháp quản trị mối quan hệ với khách hàng (Customer Relationship Management – SAP) : Qua việc tối ưu hóa các chu trình và cung cấp cho nhân viên bán hàng mọi thông tin đầy đủ liên quan đến khách hàng và khách hàng có thể trao đổi thông tin với công ty theo bất cứ cách nào mà khách hàng thích, vào bất cứ thời điểm nào, thông qua bất cứ kênh liên lạc nào, bằng bất cứ ngôn ngữ nào…. Planning (ERP): là công cụ hỗ trợ nhân viên trong công việc, cho phép mạng phân phối Vinamilk trên cả nước có thể kết nối thông tin với trung tâm trong cả hai tình huống online hoặc offline. + Tiếp tục sử dụng phần mềm: oracle E – Business Suite để nâng cao tính cạnh tranh thông qua hợp lý hóa các quá trình kinh doanh, gồm hệ thống tài chính, phân phối và quy trình chế biến.

+ Đầu tư vào công nghệ và phát triển mặt hàng: thực hiện phương châm làm ra sản phẩm tốt, có chất lượng cao, phục vụ bài bản để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường. + Đầu tư xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường: nghiên cứu vào từng đoạn thị trường cụ thể, tìm hiểu về sở thích và tập quán tiêu dùng để phát triển mạng lưới bán lẻ. + Tiếp tục các chiến dịch hướng về cộng đồng: Tiếp nối truyền thống hoạt động vì lợi ích cộng đồng, Vinanmilk đã dành hơn 17 tỷ đồng cho các hoạt động từ thiện của mình bắt đầu từ năm 2008.