MỤC LỤC
Tính giá thành sản phẩm phải dựa vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm đã hoàn thành theo khoản mục chi phí. Tính giá thành sản phẩm chính xác là thông tin quan trọng giúp người quản lý doanh nghiệp nắm được nguyên nhân tăng giảm giá thành, mức hạ giá thành, tình hình tiết kiệm chi phí sản xuất để đề ra phương hướng sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu quản lý hạch toán và trình độ cán bộ nhân viên kế toán của từng doanh nghiệp, từng loại hình sản xuất cụ thể, kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp nói trên, hoặc áp dụng kết hợp một số phương pháp với nhau.
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, thường là không có sản phẩm làm dở cuối kỳ hoặc có rất ít và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn chỉnh, giá thành sản phẩm được xác định bằng cách tổng cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm. Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được các sản phẩm phụ.
Giá trị sản phẩm phụ được xác định theo phương pháp như giá có thể sử dụng, giá trị ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu. Sử dụng phương pháp này cho doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lực lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm cùng loại.
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà tính chất quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức đòi hỏi việc tính giá thành phải áp dụng nhiều phương pháp khác nhau như các doanh nghiệp đóng giày, sản xuất hoá chất, dệt kim,. Thực tế, có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một số mặt hàng với số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể như các doanh nghiệp khai thác than, hải sản,. Đây là loại hình Doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng của người mua và có thể sản xuất xong đơn đặt hàng lần sau không sản xuất lại nữa. Đặc điểm của phương pháp này là giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàng nên hạch toán chi phí sản xuất phải được chi tiết theo từng đơn đặt hàng.
Đối với CPNVLTT, CPNCTT ghi trực tiếp cho đơn đặt hàng, riêng đối với CPSXC ở phân xưởng có liên quan tới nhiều đơn đặt hàng thì sau khi đã tập hợp, cuối tháng mới phân bổ cho các đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn thích hợp. Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiều bước (giai đoạn) nối tiép nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng chế biến của bước sau thì phương pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán theo bước chế biến. Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý, chi phí sản xuất có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm và phương án không có bán thành phẩm.
Chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên được gọi là kết chuyển song song. Theo phương án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ. Sản phẩm , lao vụ, dịch vụ của sản xuất phụ được sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài.
Theo phương pháp này, trước hết tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuất kinh doanh chính và xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng. Trình tự tính giá thành tương tự như phương pháp trên, chỉ khác là thay giá thành đơn vị ban đầu bằng giá thành đơn vị kế hoạch để tính giá trị phục vụ lẫn nhau giữa các phân xưởng sản xuất kinh doanh phụ.
Sản xuất phụ là ngành được tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính. Trường hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ hoặc khối lượng và giá trị phục vụ lẫn nhau không đáng kể. Chi phí sản xuất sẽ được tập hợp riêng theo từng hoạt động, từng bộ phận.
Giá thành sản phẩm, lao vụ của từng bộ phận sẽ được tính theo phương pháp trực tiếp. Trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ. Là phương pháp xay dựng và giải các phương trình đại số để tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ phục vụ các đối tượng.
Tiếp theo, xác dịnh giá trị sản phẩm, lao vụ của sản xuất phụ phục vụ cho các bộ phận khác theo giá thành đơn vị mới. Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho các đối tượng khác theo giá thành đơn vị mới.
Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác. Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. Ngoài ra, trên thực tế, người ta còn áp dụng các phương pháp khác để xác định giá trị sản phẩm dở dang như phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang.
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 631 - Giá thành sản xuất. Tài khoản này được hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh và theo nhóm, loại sản phẩm. + Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154 + Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành.
Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó được ghi vào sổ Nhật ký chung, sau đó lấy số liệu từ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái TK 621, 622. Cuối tháng, cộng số liệu trên Sổ cái và lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Dựa vào hệ thống Sổ chi tiết và Sổ cái, kế toán sẽ lập Bảng tính giá thành sản phẩm. Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kết chuyển theo thứ tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên Nhật ký - Sổ cái. Cuối tháng phải tiến hành khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa Nhật ký - Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết.