Vai trò của tuổi trẻ trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông

MỤC LỤC

Thân bài

- Sử dụng tổng hợp cỏc thao tỏc lập luận để làm cho ngời đọc hiểu rừ, hiểu đỳng, hiểu sõu để đồng tình trớc những hiện tợng đời sống, có ý nghĩa XH. + Tai nạn giao thông đây là vấn đề bức xúc đặt ra đối với mọi phơng tiện, mọi ngời tham ra giao thông nhất là giao thông trên đờng bộ. Vậy vấn đề cần bàn luận là: Vai trò trách nhiệm từ suy nghĩ đến hành động của tuổi trẻ học đờng góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông.

+ An toàn giao thông không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có ý nghĩa quan hệ quốc tế nhất là trong thời buổi hội nhập này. + Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông ( không đi dàn hàng ngang ra đờng, không đi xe máy tới trờng, không phóng xe đạp nhanh hoặc vợt ẩu, chấp hành các tín hiệu chỉ dẫn trên đờng giao thông. Tham ra nhiệt tình vào các phong trào tuyên truyền cổ động hoặc viết báo nêu điển hình ngời tốt , việc tốt trong việc giữ gìn an toàn giao thông.

+ Phải có hành động tích cực bởi im lặng là đồng nghĩa với cái chết.( tự nêu phương hướng hành động: đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của mỗi quốc gia; Mỗi ngời phải tự ý thức để tránh xa căn bệnh này; không kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc bệnh AIDS; mở rộng mạng lới tuyên truyền…). Sách là một phwong tiện quan trọng giúp ta rất nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện, giúp ta giải đáp thắc mắc, giải trí…Do đó, có nhận định” Một quyển sách tốt là người bạn hiền. + Bạn hiền đó là người bạn có thể giúp ta chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta vươn lên trong học tập, cuộc sống.

- Sách cho ta hiểu và cảm thông với bao kiếp người, với những mảnh đời ở những nơi xa xôi, giúp ta vươn tới chân trời của ước mơ, ước mơ một xã hội tốt đẹp. Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. - Trình bày quan điểm chung nhất của bản thân trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bênh thành tích trong giáo dục”.

+ Nói không với tiêu cực trong thi cử: cả giáo viên và học sinh đều không vi phạm quy chế thi cử – không gian lận, bao che, chạy điểm trong thi cử. + Việc nói không với tiêu cực và bênh thành tích trong giáo dục sẽ tạo ra một môi trường học tập nghiêm túc, lành mạnh, công bằng, góp phần chấn hưng nền giáo dục nước nhà. + Cuộc vận động hai không “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bênh thành tích trong giáo dục” là quan trọng và cần thiết trong thời đại ngày nay.

MỘT SỐ DÀN BÀI LÀM VĂN

  • BÀI 2: TÂY TIẾN – Quang Dũng
    • BÀI 4: Người lái đò sông Đà
      • GHI TA CỦA LORCA

        Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, rất đa tài, giỏi cả thơ văn, hội họa nhưng trước hết ông là một thi sĩ, có hồn thơ vừa tràn đầy tâm huyết vừa lãng mạn, tinh tế.  Hình ảnh vừa thực vưà lãng mạn gây ấn tượng mạnh: đoàn quân Tây Tiến oai phong, lẫm liệt thể hiện cái nhìn lãng mạn của nhà thơ về cuộc sống vô cùng khó khăn, khắc nghiệt với bệnh tật (sốt rét rừng làm rụng tóc, nước da xanh xao vì đói và vì bệnh tật). Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, rất đa tài, giỏi cả thơ văn, hội họa nhưng trước hết ông là một thi sĩ, có hồn thơ vừa tràn đầy tâm huyết vừa lãng mạn, tinh tế.

        - Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, rất đa tài, giỏi cả thơ văn, hội họa nhưng trước hết ông là một thi sĩ có hồn thơ vừa tràn đầy tâm huyết vừa lãng mạn, tinh tế. - Đoạn thơ đã góp phần cùng với toàn bài dựng nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến vừa mang vẻ đẹp riêng của người lính Tây Tiến - những người lính trẻ thủ đô: kiêu dũng, lãng mạn, mang vẻ đẹp chung của người lính Cụ Hồ yêu nước, anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại. Cùng với hình tượng em (hai hình tượng này song hành suốt tác phẩm), sóng thể hiện những trạng thái, quy luật riêng của tình yêu cùng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ rất truyền thống mà rất hiện đại.

        - Sóng luôn vận động như tình yêu gắn liền với những khát khao, trăn trở không yên, như người phụ nữ khi yêu luôn da diết nhớ nhung, cồn cào ước vọng về một tình yêu vững bền, chung thủy (Phân tích các khổ 5, 6, 7, 8 của bài thơ với lối sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp; với hiệu quả của hình thức đối lập trên - dưới, thức - ngủ, bắc - nam, xuôi - ngược..; với kiểu giãi bày tình cảm bộc trực như Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức..). - Sóng là hiện tượng thiên nhiên vĩnh cửu như tình yêu là khát vọng muôn đời của con người, trước hết là người phụ nữ (nhân vật trữ tình) muốn dâng hiến cả cuộc đời cho một tình yêu đích thực (Phân tích khổ cuối của bài thơ với ý nghĩ và cách nói rất táo bạo của một người con gái hiện đại: Làm sao được tan ra..). - Hình tượng sóng cũng thể hiện được nét đẹp hiện đại của người phụ nữ trong tình yêu: táo bạo, mãnh liệt, dám vượt qua mọi trở ngại để giữ gìn hạnh phúc, dù có phấp phỏng trước cái vô tận của thời gian, nhưng vẫn vững tin vào sức mạnh của tình yêu.

        => Với những từ ngữ, hình ảnh sinh động, giàu yếu tố tượng hình, tác giả đã miêu tả chân thật, độc đáo cuộc chiến -> tất cả làm nổi bật sự dũng cảm, thông minh, điêu luyện, từ đó ca ngợi vẻ đẹp của người lao động. - Con sông Đà hiện lên trong dáng nét của một người phụ nữ kiều diễm “Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo” -> Vẻ đẹp trữ tình của con sông được được ngắm nhìn trong không gian thơ mộng huyền ảo của mây trời và hoa khói. Sông Hương-dòng sông với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, dòng sông với những trầm tích văn hóa lịch sử đã được Hoàng phủ Ngọc Tường tái hiện qua bài tùy bút trứ danh “ai đã đặt tên cho dòng sông”.

        - Thủy trình của sông Hương khi bắt đầu về xuôi tựa “một cuộc tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực của một người con gái đẹp trong câu chuyệ tình lãng mạn nhuốm màu cổ tích - Sông Hương mang vẻ đẹp như bức tranh có đường nét, có hình khối. => Bằng tình yêu thiết tha, sự am hiểu về địa lý, văn hóa, tác giả đã tái hiện hình ảnh con sông Hương thật sinh động: mang vẻ đẹp hoang dại bí ẩn, lúc mãnh liệt khi dịu dàng, trữ tình êm ái, nó còn là cái nôi văn hóa của vùng đất cố đô. - Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại của đất nước, nhân dân.Thơ văn NĐC đã bám sát đời sống lịch sử đấu tranh của nhân dân Nam Bộ, có hơi thở nóng bỏng của tình cảm yêu nước thuơng nòi.

        “ta” đi vào thơ Tố Hữu đã tạo nên âm điệu trữ tình đậm đà màu sắc dân ca, nhưng đã mang một ý nghĩa mới trong quan hệ: người cán bộ kháng chiến với đồng bào Việt Bắc; tình quân dân, tình kẻ ở người về. Tư tưởng đổi mới của Lor-ca có ảnh hưởng như thế nào trong thơ ca Thanh Thảo : - Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ. - Lor ca là một hịên tượng xuất chúng có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật và chính trị của Tây Ban Nha lúc bấy giờ, Lor-ca đã nồng nhiệt cổ vũ cho nhân dân đấu tranh đòi quyền sống chính đáng, đồng thời khởi xướng thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân nghệ thuật.

        -Các hình ảnh ấy gợi nên một đấu trường Tây Ban Nha nhưng không phải là đấu trường bình thường ,mà là đấu trường giữa con người cách tân nghệ thuật với nền nghệ thuật già nua, đấu trường giữa khát vọng tự do dân chủ của công dân-nghệ sĩ Lor-ca với nền chính trị độc tài.