MỤC LỤC
-GV nhận xét , kết luận : Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau. -GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô trong PBT để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. -cho 2 HS lên điền vào bảng phụ. -HS khác nhận xét. -HS xác định. -Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng. -Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thaàn. -Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so. sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận : +Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ?. -Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : Trung du Bắc Bộ. +Quặng a-pa-tít dược khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá tạp chất) .Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghieọp. Bài: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.
-GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc : việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc KN nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai Bà. Trước khi yêu cầu HS làm việc cá nhân , GV treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuộc KN hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc kn. +Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao +Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên ( mà nhóm được phân công tìm hiểu ).
-GV cho HS đọc phần bài học trong khung Sgk -Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên. -GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi nội dung của mỗi giai đoạn. -GV hỏi : Chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn.
-GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : +Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1). Đó là hiện tượng một chất nóng chảy từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là dung nham ) nguội dần ,đóng cứng lại thành đá ba dan .Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan. -GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê).
-GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt ,cà phê bột…). -Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì ?. -Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?. +Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. +Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ?. -GV gọi HS trả lời câu hỏi. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời. -GV trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên. -Gọi vài HS đọc bài học trong khung. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần tiếp theo. -Nhận xét tiết học. -HS quan sát tranh ,ảnh và hình 2 trong SGK. -HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ. -HS trả lời câu hỏi. -HS xem sản phẩm. +Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. +Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây. -HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. +Để chở hàng hóa từ vùng cao đến miền xuoâi. -HS trả lời ,HS khác nhận xét, bổ sung. -HS cả lớp. - HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. -Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. -Hình trong SGK phóng to. -PHT cuûa HS. III.Hoạt động trên lớp :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc ?. -Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc?. -GV nhận xét. a.Giới thiệu : ghi tựa. GV dựa vào phần đầu của bài trong SGK để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập. -GV nhận xét kết luận: triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng ,đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vô ích , ruộng đồng bị tàn phỏ , quõn thự lăm le ngoài bờ cừi). GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: ĐBL lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình. -Đất nước quy về một mối -Triều đình -Lục đục -Được tổ chức lại quy cũ -Đời sống -Làng mạc, đồng ruộng -Đồng ruộng trở lại xanh tươi, của nhân bị tàn phá, dân nghèo khổ, ngược xuôi buôn bán,.
- Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó khaên gì?. +Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều. GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng ,khai thác nước, khai thác rừng ).
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: “Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhaân daân ta ?”. -GV kết luận: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; Nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. + Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại, Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; Nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
Trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt đô không khí lại giảm đi 5 đến 6 0c .Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức ,những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách. Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ .Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc. -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3 ,mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau : +Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát ?.
Vùng đất Nội dung so sánh Vũ trớ ẹũa theỏ Hoa Lư Không phải Rừng núi hiểm trở, trung tâm chật hẹp Đại La Trung tâm Đất rộng, bằng đất nước phẳng, màu mỡ. -GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa.
-Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ. -GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhieân VN.
+Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ. +Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc. -GV hoàn thiện phần trả lời của HS. -GV cho treo lược đồ còn trống và cho HS lên đính phần còn thiếu vào lược đồ. -GV nhận xét, kết luận. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”. -GV nhận xét tiết học. -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thi ủua leõn ủớnh. -Cả lớp nhận xét. -HS cả lớp. từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của daân ta ). Vì giáo lí của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. -GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà (Trên ảnh phóng to) và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp.