Nghiên cứu về dạy và học môn Hoá học ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

MỤC LỤC

Quan niệm về việc học

Có thể xác định việc học như là một quá trình thu nhận, ghi nhớ, tích luỹ, sử dụng, liên kết, lý giải và xử lý thông tin, giải quyết vấn đề. “Học, cốt lừi là tự học, là quỏ trỡnh phỏt triển nội tại, trong đú chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị con người mình, bằng cách thu nhận, xử lý thông tin, lấy từ môi trường sống xung quanh mình”.

Những yếu tố quan trọng của phương pháp học tập Hoá học

Có thể xác định việc học như là một quá trình thu nhận, ghi nhớ, tích luỹ, sử dụng, liên kết, lý giải và xử lý thông tin, giải quyết vấn đề. Đó là cách tiếp cận việc học theo mô hình quá trình thông tin, dẫn đến một định nghĩa có thể ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn thực hành sư phạm:. “Học, cốt lừi là tự học, là quỏ trỡnh phỏt triển nội tại, trong đú chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị con người mình, bằng cách thu nhận, xử lý thông tin, lấy từ môi trường sống xung quanh mình”. 1) Học cách nghe giảng, ghi bài trên lớp. - Tận dụng sách giáo khoa, sách bài tập, đồng thời phải có vở ghi và vở làm bài (hoặc có vở học tập). Kết hợp cao nhất đồng thời thính giác, thị giỏc. Cố gắng để hiểu rừ vấn đề mấu chốt, trọng tõm chi phối cỏc vấn đề khác. - Nhanh chóng xác định được thủ thuật nghe và ghi bài, phù hợp với mỗi môn học, thậm chí đối với mỗi thầy cô giáo. - Học cách tự học: Chú ý cách học theo hướng thao tác tư duy từ thấp lên cao theo sáu nấc thang nhận thức hoặc tư duy theo Bloom: nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Chú ý học ứng dụng, học phân tích, học bình luận đánh giá từng kiến thức, học tư duy trừu tượng, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo trong quan hệ hệ thống của các kiến thức. - Học cách trình bày diễn giảng bằng lời, những điều học được trước nhóm nhỏ học tập hoặc trước tập thể lớp. - Học cách tham khảo trí tuệ của bạn học và đồng nghiệp hoặc cách thuyết phục các bạn học. 3) Học cách đọc sách. - trước hết phải rèn luyện lòng ham thích đọc sách. - Cần học cách chọn đọc sách: phù hợp với mục tiêu môn học, phù hợp với trình độ người đọc, biết chọn sách để đào sâu và mở rộng một vấn đề. - Học cách đọc sách và ghi chép để lưu giữ thông tin, để bổ sung bài giảng và để tự học nâng cao tri thức và năng lực. 4) Học cách làm thí nghiệm, thực nghiệm. Học cách quan sát và làm thí nghiệm, quan sát các phương tiện trực quan và hiện tượng trong cuộc sống thực tiễn, từ đó học cách làm thí nghiệm, thực nghiệm. • Học xử lý thông tin. Để có thể tự rút ra kết luận cần thiết hoặc nhận xét, trả lời câu hỏi hoặc hệ thống câu hỏi hướng dẫn, cần:. 2) Cần rèn luyện thường xuyên thói quen nêu thắc mắc, nêu vấn đề thảo luận. 3) Cần học cách tóm tắt tài liệu đọc được, làm tổng kết hệ thống hoá kiến thức của một chương, một số chương hoặc cả học kỳ, cả năm học. Chú ý so sánh, khái quát hoá. Tập phân tích, tổng hợp, bình luận, nêu chính kiến của bản thân. 1) Chỉ cú thể ghi nhớ được trờn cơ sở đó hiểu rừ. 2) Cũng phải ghi nhớ, nhưng nhớ một cách chọn lọc thông minh. Đối với đa số học sinh thường chỉ có thể nhớ những điểm chủ yếu, quan trọng nhất. Vì vậy cần phân biệt những điều bắt buộc phải nhớ, những điều nên nhớ và những điều có thể nhớ, để tuỳ theo khả năng của bản thân mà quyết định có thể không cần nhớ một số chi tiết, một số kiến thức có thể được suy ra từ những kiến thức cốt lừi. Mặt khỏc, cú thể chủ tõm quờn đi một số kiến thức không còn phù hợp để “dành chỗ trống trong óc” cho những điều quan trọng hơn. 3) Giảng lại cho bạn, cho người khác (tức là tăng cường học nhóm) một nội dung kiến thức là một cách rất tốt giúp hiểu và nhớ lâu. • Học vận dụng kiến thức. 1) Cần luôn tìm cách vận dụng lý thuyết đã học vào bài tập (giải thích hiện tượng thực tiễn, làm toán…), vào thực tiễn cuộc sống và sản xuất. 2) Tận dụng cơ hội áp dụng những điều đã học vào cuộc sống để rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. 3) ở đây cần chú ý học cách nghiên cứu và giải quyết vấn đề từ đơn giản đến phức tạp dần dần, từ nhỏ đến lớn. Cần học cách chọn vấn đề nghiên cứu phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân. Đồng thời học cách nghiên cứu vấn đề và học cách giải quyết một vấn đề học tập hay thực tiễn. • Học cách lập kế hoạch học tập. 1) Cần học cách lập kế hoạch phấn đấu trong học tập với những mục tiêu cụ thể để có thể có hướng phấn đấu, để phân biệt được việc chính và việc phụ, việc làm ngay với việc sẽ phải làm, từng bước đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu phấn đấu nhằm từng bước đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu phấn đấu nhằm từng bước tích luỹ kết quả học tập. 2) Học cách lập kế hoạch sử dụng thời gian để làm chủ được quĩ thời gian và không quên các việc sẽ phải làm, không bị động trước rất nhiều bài học, bài làm và tư liệu cần phải đọc, cũng như các công việc cần phải hoàn thành đúng hạn. 3) Cần đưa ra kế hoạch học tập dài hạn – học tập suốt đời.

Dạy cho học sinh phương pháp học tập Hoá học, trong đó có phương pháp tự học, là yêu cầu quan trọng trong đổi mới phương pháp

Việc học ở nước ta đang có những chuyển động mạnh mẽ, vừa phản ánh sự phù hợp với triết lý giáo dục thế kỷ XXI (là học suốt đời, 4 trụ cột của giáo dục và xây dựng một xã hội học tập), vừa phù hợp với những mục tiêu phát triển của đất nước, mà một trong những yếu tố mới được đề ra ở Đại hội IX của Đảng (4/2001) và chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, là phải thực hiện “Mọi người đi học, học thường xuyên suốt đời; cả nước trở thành một xã hội học tập”. Bản lĩnh của người giáo viên biểu hiện ở năng lực vừa tập trung đi sâu vào nội dung học vừa tập trung đi sâu vào việc học. TS Vũ Văn Tảo đã đưa ra định nghĩa về việc học: "Học cốt lừi là tự học, là quỏ trỡnh phỏt triển nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị con người mình, bằng cách thu nhận và xử lý thông tin lấy từ môi trường.

- Rèn luyện cách ghi nhớ: Dạy học sinh biết cách ghi nhớ, ghi nhớ có chọn lọc, tạo mối quan hệ giữa hiểu và nhớ: Nhớ để hiểu và hiểu bản chất vấn đề để khắc sâu, nhớ lâu. Trong quỏ trỡnh học tập của học sinh ta cần phải phõn biệt rừ hiểu và biết: “Biết có thể đã hiểu, cũng có thể chưa hiểu, hoặc hiểu chưa đầy đủ. + Trong ôn tập hoàn thiện kiến thức học sinh biết cách sử dụng phương pháp grap để xây dựng cây kiến thức cho một phần, hay toàn thể chương trình học.

- Dạy học sinh cách phân tích, tháo gỡ, biết lựa chọn phương pháp tối ưu để giải quyết một vấn đề chung hoặc cho một bài tập cụ thể. Với học sinh yếu kém, yêu cầu đặt ra thường xuyên, liên tục nhưng liều lượng vừa phải, tăng dần cả về số lượng cũng như mức độ.

Nội dung, phương pháp điều tra về thực trạng chất lượng dạy học Hoá học ở các trường THPT thuộc các huyện miền núi tỉnh Thanh

Thực trạng chất lượng dạy học Hoá học ở các trường THPT thuộc các huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá. Nhận xét: Qua kết quả điều tra cho thấy các trường THPT thuộc các huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá còn tồn tại một vấn đề rất lớn đó là PTN.

Nội dung, phương pháp điều tra về phương pháp học tập Hoá học ở các trường THPT thuộc các huyện miền núi tỉnh Thanh

Kết quả điều tra về kết quả học tập hoá học ở các trường THPT thuộc các huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá, năm học 2005 – 2006

Một số tồn tại chủ yéu của giáo viên và học sinh