MỤC LỤC
Các bên tranh chấp thường lần lữa và không tự giác trong việc thực hiện các phán quyết của cơ quan chức năng..98 Để thực hiện được điều này còn phải hướng tới nâng cao giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật của người dân trong mọi quan hệ pháp luật nói chung và trong các quan hệ hợp đồng nói riêng..98 3.3.1.4. Bên cạnh đó, còn có những phán quyết đưa ra chưa hợp lý, giải quyết vụ việc chưa thỏa đáng gây bất bình giữa các bên tranh chấp cũng như trong công luận..98 Do vậy các cán bộ tư pháp nói chung và cán bộ xét xử nói riêng cần nâng cao năng lực, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao năng lực của bản thân nói riêng và của ngành xét xử nói chung, tạo niềm tin và khuyến khích người dân tuân thủ pháp luật, đặc biệt là trong quan hệ về hợp đồng thực hiện được mục tiêu của pháp luật là đảm bảo.
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là dựa trên cơ sở tìm hiểu những quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng nói chung và hợp đồng liên doanh nói riêng; đồng thời dựa trên việc đánh giá thực trạng thực hiện hợp đồng liên doanh tại Việt Nam để phân tích những bất cập còn tồn tại cũng như đề xuất một số giải pháp để tăng cường hiệu quả trong việc thực hiện loại hình hợp đồng này. - Đề xuất một số các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng liên doanh đồng thời tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam thông qua hình thức doanh nghiệp liên doanh.
Những ngành nghề này thường thuộc các vấn đề nhạy cảm như khai thác và chế biến khoáng sản, thiết lập hệ thống mạng bưu chính viễn thông, xây dựng các cơ sở y tế, xây dựng hệ thống cảng biển… (quy định tại phụ lục II 108/2006 Quyết định 108 và Nghị định 139 của Chính phủ ban hành năm 2007 về hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp). Các ngành nghề này đòi hỏi nhà nước phải có sự quản lý chặt chẽ, tránh tình trạng phát triển tự do có thể gây những hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế cũng như sự ổn định của kinh tế - xã hội quốc gia. Các ngành nghề thuộc lĩnh vực bị cấm kinh doanh thuộc lĩnh vực mà doanh nghiệp liên doanh tuyệt đối không được phép tham gia hoạt động. Đây là những lĩnh vực mà có khả năng gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, hoặc gây tổn hại đến di sản văn hóa truyền thống hay ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của nhân dân. Quy định cụ thể và chi tiết về các ngành nghề này đồng thời được quy định tại Quyết định hướng dẫn thi hành Luật đầu tư và Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 cũng như trong những quy định của các ngành nghề cụ thể khác có liên quan. Việc quy định rừ lĩnh vực đầu tư trong hợp đồng liờn doanh là cần thiết và hợp lý vì nó đảm bảo nhà nước có khả năng quản lý được lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Mặc dù chúng ta chủ trương mở cửa khuyến khích đầu tư nhưng vấn đề quản lý trật tự nhà nước vẫn là một vấn đề cần phải được quan tâm và phải được quy định chặt chẽ từ khi những bước đầu trong quy trình thành lập doanh nghiệp mà cụ thể ở đây là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Nội dung về vốn điều lệ, phần góp vốn của mỗi bên, phương thức góp vốn điều lệ. Vốn và phương thức góp vốn. Các quy định về vốn điều lệ, vốn góp và phương thức góp vốn cũng như tiến độ góp vốn được điều chỉnh bởi điều khoản về tổng vốn đầu tư trong liên doanh. Pháp luật Việt Nam cho phép các nhà đầu tư tham gia góp vốn dưới các hình thức tiền mặt và tài sản hợp pháp. Tiền mặt có thể là ngoại tệ, tiền Việt Nam và các loại giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu. Nguồn tài sản được phép sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp liên doanh có thể là các nguồn tài sản hữu hình như thiết bị, máy móc công nghệ hay các công trình xây dựng khác; cũng có thể là những tài sản vô hình như giá trị sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, các bí quyết kĩ thuật các quy. trình công nghệ và dịch vụ kĩ thuật. Ngoài ra, đó còn có thể là các kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hay uy tín của doanh nghiệp trong lĩnh vực mà doanh nghiệp liên doanh sẽ hoạt động. Nguồn vốn này khi vào Việt Nam sẽ được định giá và quy đổi thành tiền. Việc quy định góp vốn dưới nhiều hình thức hữu hình cũng như vô hình có thể nói là một cách thức để Việt Nam mở cửa và thu hút các nhà đầu tư. Tuy nhiên trong thực tiễn triển khai, quy định này cũng gây ra không ít các rắc rối đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tương tự như vậy, việc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất cũng là một sáng tạo không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các quốc gia đang phát triển trên thế giới. Hiệu quả của sự sáng tạo này đã giúp khai thác tiềm năng của đất đai để đóng góp cho sự phát triển của kinh tế nước ta trong những năm qua. Tuy nhiên do chế độ sở hữu đất đai của chúng ta trong được quy định khác với các chế độ sở hữu khác trên thế giới, quy định như vậy cũng đã gây ra không ít các bất cập ít nhiều gây ảnh hưởng đến hiệu quả của liên doanh. Điều khoản về góp vốn có thể được quy định như sau:. Vốn Điều lệ của Công ty là .. Euro) bằng tiền mặt và tương ứng với … cổ phần. Ngoài ra Luật đầu tư nước ngoài 1996 còn quy định nguyên tắc quyết định tại các liên doanh là nguyên tắc nhất trí (nguyên tắc đa số tuyệt đối) gây khó khăn cho các doanh nghiệp liên doanh trong việc điều hành và ra quyết định bởi để đạt được sự đồng thuận tuyệt đối giữa các thành viên là hết sức khó khăn. Sự khác biệt về mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ đồng thời là khác biệt về văn hóa khiến trong nhiều trường hợp các bên tham gia liên doanh không thể đạt được sự nhất trí và dẫn đến xung đột. Tuy nhiên, Luật Đầu tư 2005 ban hành đã sửa đổi quy tắc này thành quy tắc quyết định theo đa số, cách quy định theo nguyên tắc này đã hòa hợp với các thông lệ quốc tế và phù hợp hơn với thực tiễn hoạt động tại Việt Nam. Các nguyên tắc quản lý tài chính; phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ trong kinh doanh. Các nguyên tắc quản lý tài chính. Nội dung tiếp theo liên quan tới các nguyên tắc quản lý tài chính, phõn chia lợi nhuận và xử lý lỗ trong kinh doanh. Trước hết cần phải nờu rừ các nguyên tắc quản lý tài chính mà doanh nghiệp áp dụng trong thời gian hoạt động. Về mặt quy định, pháp luật không quy định cụ thể các nguyên tắc tài chính cụ thể. Điều này phụ thuộc vào hoạt động của từng doanh nghiệp, dự án cụ thể bởi hoạt động trong mỗi lĩnh vực, ngành nghề khác nhau lại đòi hỏi những quy tắc quản lý tài chính khác nhau. Vì vậy, pháp luật nước ta cho phép các quốc gia tự do quy định nguyên tắc này miễn sao đảm bảo không đi ngược lại những nguyên tắc tài chính thông thường. Ví dụ có thể quy định như sau:. Tài chính, Kế toán và Kiểm toán. Công ty sẽ hoạt động trên cơ sở hạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về lãi, lỗ của mình. Công ty sẽ lập báo cáo hàng quý nộp lên HĐQT và hàng năm lên ĐHĐCĐ về hoạt động của mình, các Bên và Cơ quan Chức năng Việt Nam khi có yêu cầu. Công ty sẽ áp dụng hệ thống kế toán Việt Nam. Mọi chứng từ, hóa đơn, tài liệu kế toán, mẫu giấy tờ phải được lưu bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh. HĐQT sẽ quyết định chế độ khấu hao phù hợp với quy định của Luật Hiện hành. Đơn vị tiền tệ dùng trong hệ thống kế toán của Công ty là tiền Đồng và Euro. Công ty sẽ lựa chọn một công ty kiểm toán hoạt động hợp pháp tại Việt Nam để tiến hành kiểm toán hàng năm báo cáo tài chính của Công ty theo quy định của Luật Hiện hành. Ngoài ra, từng Bên với chi phí của mình, sẽ được quyền. chỉ định các kiểm toán viên của mình để tiến hành kiểm toán các tài khoản của Công ty vào bất cứ thời điểm nào. Công ty sẽ hoàn thành mọi nghĩa vụ tài chính đối với Chính phủ Việt Nam theo quy định trong Giấy chứng nhận đầu tư.16. Bên cạnh các nguyên tắc quản lý tài chính, trong hợp đồng liên doanh cũn phải xỏc định rừ cụng tỏc kế toỏn ỏp dụng trong doanh nghiệp. Bởi vấn đề này liên quan rất lớn đến quản lý, hạch toán thuế cũng như các công tác kiểm toỏn, bỏo cỏo tài chớnh trong năm hoạt động. Cỏc bờn cần quy định rừ hệ thống kế toán áp dụng và các hoạt động kế toán khác như: tỷ lệ khấu hao tài sản, tỷ lệ trích lập các quỹ, cách thức bảo hiểm cho doanh nghiệp – đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, chế tạo cũng như người có thẩm quyền quyết định các tỷ lệ trên. Ngoài ra, hợp đồng liờn doanh cũng cần nờu rừ cỏc vấn đề liờn quan đến tổ chức kiểm tra hoạt động kế toán như các chế độ kiểm tra, giám sát sổ sách, kế toán trưởng.. Vấn đề phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ trong liên doanh. Quy định về cách thức phân chia lợi nhuận và xử lý lỗ trong liên doanh tại công ty liên doanh được thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp, có thể được quy định như sau:. Phân chia lãi lỗ. Tất cả các khoản lãi và lỗ của Công ty, trong phạm vi trách nhiệm hữu hạn của các Bên, sẽ được chia cho Các Bên tương ứng với tỷ lệ Vốn Điều lệ mà các Bên đóng góp vào Công ty.17. Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài. 17 Nguồn: Mẫu hợp đồng liên doanh, < http://brandco.vn/service-view-899/mau-hop-dong-lien-doanh- thanh-lap-cong-ty-lien-doanh/>. Bên nước ngoài có quyền chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam toàn bộ hay một phần lợi nhuận được chia của mình bằng ngoại tệ theo quy định của Luật Hiện hành.18. Cỏc bờn phải quy định rừ tỷ lệ phõn chia lợi nhuận trong doanh nghiệp, thông thường tỷ lệ này thường tỷ lệ thuận với giá trị góp vốn của mỗi bên doanh nghiệp. Tương tự, việc xử lý thua lỗ cũng được căn cứ theo tỷ lệ thống nhất từ khi thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, do việc góp vốn không diễn ra đúng theo tiến độ mà các bên đã cam kết mà việc phân chia lợi nhuận vẫn được tiến hành theo tỷ lệ cho trước nên đôi khi gây ra xung đột trong việc phân chia lợi ích trong liên doanh. Thể thức sửa đổi và chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhượng, điều kiện chấm dứt hoạt động, giải thể doanh nghiệp. Theo quy định của pháp luật hiện thời, trong khi đàm phán ký kết hợp đồng liên doanh, các bên doanh nghiệp cũng cần đề cập đến nội dung sửa đổi và chấm dứt hợp đồng trong những trường hợp cụ thể. Đồng thời, quy định về điều kiện chấm dứt hợp đồng và giải thể doanh nghiệp. Việc yờu cầu cỏc nhà đầu tư thỏa thuận với nhau rừ cỏc trường hợp doanh nghiệp phải chấm dứt hoạt động hoặc giải thể tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tự chủ hơn trong việc điều hành kinh doanh cũng như kiểm soát vấn đề hoạt động của doanh nghiệp mình. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, phương thức giải quyết tranh chấp. Điều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và phương thức giải quyết tranh chấp là một trong những điều khoản chủ yếu được quy định tại Luật Đầu tư 2005. Đối với hợp đồng liên doanh, với tính chất là một hợp. đồng kinh tế dựa trên sự hợp tác giữa hai hay nhiều bên để thành lập pháp nhân mới thì điều khoản này càng là một nội dung bắt buộc phải quy định. Bên cạnh đó, hợp đồng kinh doanh với đặc điểm riêng là có sự tham gia của các bên với quốc tịch khác nhau – nói cách khác là có sự tham gia của yếu tố nước ngoài thì các quy định về vấn đề vi phạm hợp đồng và phương thức giải quyết tranh chấp càng phải chặt chẽ. So với Luật đầu tư nước ngoài 1996, việc Luật đầu tư 2005 quy định về cơ quan giải quyết tranh chấp là một bước lớn thể hiện những quy định pháp lý của Việt Nam phần nào đã theo kịp thế giới và thể hiện sự quyết tâm “mở cửa” thu hút các nguồn đầu tư. Theo quy định của Điều 12 Luật đầu tư 2005 về giải quyết tranh chấp giữa các chủ đầu tư đến từ các quốc gia khác nhau như sau:. Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyết thông qua thương lượng, hoà giải, Trọng tài hoặc Tòa án theo quy định của pháp luật. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong nước với nhau hoặc với cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam được giải quyết thông qua Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam. Tranh chấp mà một bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc tranh chấp giữa các nhà đầu tư nước ngoài với nhau được giải quyết thông qua một trong những cơ quan, tổ chức sau đây:. b) Trọng tài Việt Nam;. c) Trọng tài nước ngoài;. d) Trọng tài quốc tế;. đ) Trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập.
Như vậy, nhà nước và các cơ quan ban hành luật pháp cần có những văn bản hướng dẫn thi hành trong đó quy định chi tiết về cách đánh giá, định giá các loại tài sản cũng như tiến độ hoàn thành việc góp vốn cho phép để các bên tuân thủ đúng theo luật định và tránh việc đưa Việt Nam trở thành một “bãi rác công nghệ” khi thay vì ứng dụng các dây chuyền sản xuất hiện đại tiên tiến chúng ta lại đưa về những thiết bị cũ kỹ, lạc hậu và không hiệu quả trong việc đổi mới công nghệ, hướng tới bắt kịp trình độ của quốc tế. Để giải quyết được những bất cập nói trên không chỉ cần có sự tham gia của các quy định pháp luật mà bản thân đại diện cho chủ đầu tư người Việt Nam cần phải là những người thực sự có năng lực và có tầm nhìn để có thể đưa liên doanh lớn mạnh, hoạt động bền vững ngay cả khi các nhà đầu tư nước ngoài đã rút vốn rời khỏi liên doanh.
Luật đầu tư 2005 và hệ thống các văn bản liên quan được ban hành đã giúp cho các quy định về đầu tư ở Việt Nam phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật về đầu tư tuy nhiên vẫn chưa cải thiện được thực tế là mặc dù số lượng các doanh nghiệp liên doanh được thành lập có tăng lên nhưng hoạt động của chúng lại chưa thực sự hiệu quả so với hoạt động của các công ty 100% vốn nước ngoài. Tóm lại, Tòa ra phán quyết không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn đòi hủy bỏ hoặc không công nhận giá trị pháp lý của các nghị quyết về việc đăng ký lại để hoạt động theo Luật doanh nghiệp mới và chấp nhận yêu cầu phản tố của bị đơn, công nhận giá trị pháp lý của ba Nghị quyết mà các thành viên Hội đồng quản trị đại diện Công ty RIL và Tổng Công ty SGC đã ký.
Chúng ta đang phải đối mặt cùng lúc với 4 loại lạm phát bao gồm lạm phát tiền tệ do cung tiền trong lưu thông lớn, lạm phát cầu kéo do cung hàng hóa giảm sút; lạm phát chi phí đẩy do các sản phẩm đầu vào như xăng dầu, sắt thép, thiết bị tăng giá và lạm phát ngoại nhập do các sản phẩm nhập khẩu có giá trên thị trường thế giới tăng cao. Nếu Việt Nam không có những biện pháp thiết thực để kiềm chế lạm phát thì lạm phát cao sẽ là một trong những rủi ro cho sự phát triển kinh tế và điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp thông qua thành lập doanh nghiệp liên doanh nói riêng.
Do vậy, định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật liên doanh phải hướng tới việc thống nhất hóa toàn bộ hệ thống pháp luật về đầu tư nói riêng và hệ thống luật pháp toàn bộ nền kinh tế nói chung để đảm bảo tính nhất quán trong quy định của pháp luật giúp người thi hành tránh được những rắc rối khi thực thi. Các định hướng này không chỉ hướng tới việc hoàn thiện các quy định thủ tục mà còn phải làm sao khắc phục được tình trạng chênh lệch về quyền lợi giữa các bên trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn phải mất một thời gian dài mới có thể đạt được trình độ phát triển tương đương với các nhà đầu tư chính vào chúng ta hiện nay như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan ….
Do vậy các cán bộ tư pháp nói chung và cán bộ xét xử nói riêng cần nâng cao năng lực, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao năng lực của bản thân nói riêng và của ngành xét xử nói chung, tạo niềm tin và khuyến khích người dân tuân thủ pháp luật, đặc biệt là trong quan hệ về hợp đồng thực hiện được mục tiêu của pháp luật là đảm bảo những trật tự công bằng của các quan hệ xã hội. Trên cơ sở định hướng của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn có những mục tiêu cụ thể kèm theo, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển hảng năm để đạt được các mục tiêu đó bằng cách tập trung vào việc đổi mới công nghệ, tăng cường xây dựng năng lực quản lý, sản xuất kinh doanh để đáp ứng đòi hỏi của thị trường trong nước và xuất khẩu trong các năm tới.