MỤC LỤC
Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự ôn tập và kiểm tra, đánh giá của HS với sự hỗ trợ của Website. - Các chức năng của website hỗ trợ HS tự ôn tập và kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng phần kiến thức “Mắt.
- Hệ thống các kiến thức, kĩ năng HS cần nắm vững khi học xong phần kiến thức “Mắt. - Hoạt động tự ôn tập và kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng phần kiến thức “Mắt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. - Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của Website xây dựng đƣợc.
Về mặt lí luận, luận văn góp phần bổ sung, hệ thống hoá các lí luận về việc ôn tập theo quan điểm của lí luận dạy học hiện đại cũng nhƣ vận dụng lí luận này và CNTT trong việc xây dựng Website về nội dung ôn tập và kiểm tra, đánh giá. Website xây dựng đƣợc là tài liệu tham khảo tốt cho việc HS tự ôn tập kiến thức phần “Mắt.
Hoạt động ngoại khoá vật lí là một trong những hoạt động ngoài giờ lên lớp, có tổ chức, có kế hoạch, có phương hướng xác định, được HS tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện ở ngoài giờ nội khoá dưới sự hướng dẫn của các GV vật lí nhằm gây hứng thú, phát triển tƣ duy, rèn luyện một số kĩ năng, bổ sung và mở rộng kiến thức vật lí cho HS; nó có tác dụng lớn về mặt giáo dƣỡng, giáo dục và giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Ƣu thế của Web thể hiện ở các tính năng tạo lập và quản lý nội dung ôn tập nhƣ: Giao - nộp bài tập; trao đổi trực tuyến giữa GV và học viên, giữa các bạn học (chat), tạo lập các diễn đàn,…Nhƣng đặc biệt hơn cả “Quản lý học viên” là một tính năng đặc biệt quan trọng của công nghệ thiết kế Website bao gồm: Kết nạp và theo dừi thụng tin học viờn trong một khoỏ học, chia học viên thành các nhóm (lớp học, khoá học), lên lịch các sự kiện của site hoặc khoá học…, áp dụng tỷ lệ cho các hoạt động khác nhau cho học viên, quản lý điểm, theo dừi lần truy cập của học viờn và tải lờn cỏc file ở ngoài để sử dụng cho khoá học… GV có thể phân quyền truy cập vào nội dung ôn tập đối với từng nhóm đối tượng như: ôn tập cho mọi người, ôn tập dành cho học viên,…Với khả năng tính toán của máy tính, máy tính có thể dễ dàng và nhanh chóng thực hiện kiểm tra trên Web đồng thời thực hiện chấm điểm trên Web theo thang điểm đã đặt ra.
9 Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động ngoại khoá 8,63 9 Bảng kết quả trên cho thấy các biện pháp mà GV ở các trường THPT thường xuyên sử dụng nhất trong các hoạt động tổ chức hướng dẫn ôn tập cho HS là hướng dẫn HS giải bài tập, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi…Ít sử dụng các biện pháp tích cực khác như: Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý tóm tắt bài học; hệ thống hoá kiến thức cho HS bằng cách xây dựng sơ đồ, bảng biểu;. Tuy vậy, trên thực tế ở các trường THPT, hoạt động ôn tập chưa được quan tâm và tổ chức một cách có hiệu quả; nội dung ôn tập mới chỉ tập chung vào việc hướng dẫn giải các bài tập; hình thức ôn tập chưa đa dạng mới chỉ dừng lại ở các tiết chữa bài tập trên lớp; phương tiện hỗ trợ cho hoạt động ôn tập cũng chưa có gì khác ngoài các câu hỏi, bài tập dưới dạng trắc nghiệm và tự luận trên giấy.
Các kiến thức được sử dụng vào quá trình hình thành kiến thức trong chương này bao gồm: kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng ở chương trước và các kiến thức về thấu kính, về mắt, về kính lúp ở chương trình vật lí lớp 9. Nhóm kiến thức về lăng kính đƣợc bổ trợ cho việc hình thành nhóm kiến thức về thấu kính, nhóm kiến thức về thấu kính lại đƣợc dùng để xây dựng nhóm kiến thức về mắt, các dụng cụ quang….
- Ngoài các sai lầm kể trên thì các em còn hay mắc phải các sai lầm nhƣ: sai lầm về tính chất ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì; sai lầm về cách vẽ ảnh của vật sáng qua hệ hai thấu kính đặt đồng trục, qua kính hiển vi, qua kính thiên văn; sai lầm khi tính số bội giác của kính hiển vi, kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực; … Nguyên nhân của những sai lầm này có thể do các em không nắm vững kiến thức (có sự nhầm lẫn giữa các kiến thức, các công thức…), cũng có thể do khi giảng dạy phần kiến thức đó quá trừu tượng mà GV lại không sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại để hỗ trợ nên các em nắm kiến thức không đẩy đủ và thiếu chính xác,…. Từ sự phân tích các sai lầm phổ biến và các nguyên nhân dẫn đến các sai lầm, chúng tôi nhận thấy rằng nguyên nhân chung chủ yếu là do các em không nắm được bản chất của kiến thức mà chỉ áp dụng một cách máy móc, chỉ ghi nhớ một cách hình thức các công thức tính trong các trường hợp đặc biệt mà chưa có sự mở rộng, đào sâu cho các trường hợp tổng quát.
Câu hỏi ôn tập có nhiều dạng có thể là câu hỏi tái hiện, câu hỏi yêu cầu HS phải có sự so sánh, phân tích, tổng hợp để rút ra những dấu hiệu bản chất của đối tượng nghiên cứu, câu hỏi dưới dạng tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa nhằm giúp HS xác định đƣợc kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài, câu hỏi dưới dạng bài tập có vấn đề, đây là dạng câu hỏi gợi ý HS xem xét một vấn đề dưới nhiều góc độ, tạo cho HS có thói quen suy nghĩ sâu sắc, có óc hoài nghi khoa học. Những hiện tƣợng khó quan sát (do xảy ra quá nhanh, hoặc quá chậm), những thí nghiệm khó thực hiện (do các lý do kĩ thuật, tài chính, mức độ an toàn….) GV có thể đƣa những đoạn video, hình ảnh vào trong web hoặc xây dựng mô phỏng những hiện tƣợng đó trên web với những công cụ hỗ trợ giúp HS học tập, lĩnh hội kiến thức tốt hơn, gây hấp dẫn, hứng thú với các em khi đƣợc học, nghiên cứu một vấn đề mới, đồng thời giúp các em tiếp cận với các phương tiện hiện đại ngay tại nhà. + Điểm của toàn bài (tại một thời điểm): Là tổng cộng số điểm của các câu hỏi đã đạt đƣợc(tính đến thời điểm đó). Ví dụ: Khi ôn tập bài “Lăng kính” chúng tôi cho HS làm bài tập luyện tập trắc nghiệm gồm 15 câu trên máy tính. Ứng với mỗi câu hỏi, HS có thể lựa chọn đáp án hoặc bỏ qua để chuyển tiếp sang câu hỏi khác. Nếu có lựa chọn đáp án nhưng không đúng, chương trình sẽ đưa ra phản hồi để hướng dẫn HS tìm nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó và đồng thời định hướng cách giải cho bài toán này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. cho mỗi câu hỏi).
Tận dụng triệt để ƣu điểm của CNTT và công nghệ lập trình web, chúng tôi soạn thảo hệ thống các câu hỏi cùng với các đáp án, sau đó sử dụng một trong các ứng dụng của mã nguồn mở Moodle để thiết kế và xây dựng bài kiểm tra, thiết lập chế độ chấm điểm tự động và thống kê kết quả phản hồi cho HS ngay sau khi kết thúc làm bài, đồng thời lưu giữ kết quả kiểm tra của HS trong một cơ sở dữ liệu để GV có căn cứ đánh giá đối với mỗi HS.
Nội dung và phương pháp ôn tập trên Website đã khắc phục được những hạn chế khi ôn tập bằng phương pháp và phương tiện truyền thống nhƣ: HS đã đƣợc làm thí nghiệm (mặc dù là thí nghiệm ảo nhƣng vẫn mang lại hiệu quả cao), đã đƣợc vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập, đƣợc tham gia vào xây dựng sơ đồ kiến thức, đƣợc tham gia vào các sơ đồ thảo luận, đƣợc đánh giá và tự đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của mình…. Các hoạt động ôn tập đa dạng phong phú, hình thức học và phương tiện học tập mới lạ đã thu hút đƣợc HS tham gia, gây đƣợc hứng thú, phát huy đƣợc tính tích cực của HS, tạo điều kiện để HS tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, kích thích lòng ham hiểu biết của HS, dần hình thành cho HS thói quen tự học, tự nghiên cứu, phát huy tính tự lực và phát triển tƣ duy của HS.