Thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp trong bối cảnh hội nhập quốc tế

MỤC LỤC

Thực trạng quan hệ thơng mại và đầu t Việt Nam - Pháp

Quan hệ thơng mại .1 Kim ngạch

Điều này thể hiện ở chỗ Pháp là thành viên của EU - một thị trờng tiêu thụ lớn trên thế giới, có nhu cầu đa dạng, phong phú về hàng hoá, nhu cầu nhập khẩu của Pháp đối với mặt hàng chủ lực của Việt Nam rất lớn và chính sách thơng mại của EU nói chung và của Pháp nói riêng đối với Việt Nam đang dần đợc hoàn thiện. Hơn nữa một số mặt hàng nông sản Việt Nam có nhu cầu xuất khẩu lớn lại vấp phải hàng rào thuế quan cao (ví dụ gạo: mức thuế trên 100%, đờng gần 200%) và mặt hàng thực phẩm Việt Nam cha áp dụng yêu cầu mang tính kỹ thuật, hàng kém lợi thế hơn và khả năng cạnh tranh cũng kém đi. Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu của ta là các sản phẩm thô hoặc sơ chế, có giá trị gia tăng thấp, dựa trên các lợi thế so sánh tuyệt đối về các điều kiện tự nhiên, địa lý và các lợi thế về nhân công rẻ, chứ cha phải là hàng chế biến chứng tỏ sức mạnh cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam còn yếu.

Mặt khác, Nhà nớc cũng cha có chính sách hỗ trợ một cách tích cực, hiệu quả trong việc giúp doanh nghiệp về thông tin kinh tế, xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng, tiến hành cải cách hành chính cần thiết để giảm chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp hạ giá thành sản xuất, đồng thời với hỗ trợ xuất khẩu là chính sách khuyến khích xuất khÈu. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên thị trờng thế giới đợc nâng cao (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9).

Bảng 6 : Cán cân thơng mại Việt Nam - Pháp từ năm 1994-2001.
Bảng 6 : Cán cân thơng mại Việt Nam - Pháp từ năm 1994-2001.

Quan hệ đầu t

Về phía Việt Nam, để thực hiện mục tiêu tổng quát "Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Về phía Pháp, Việt Nam không chỉ là bạn hàng trong quan hệ buôn bán mà với vị trí địa chính trị, tiềm năng to lớn về tài nguyên, con ngời, kinh tế, văn hoá..Việt Nam là cửa ngừ giỳp Phỏp mở rộng quan hệ với cỏc nớc trong khu vực, đặc biệt là khu vực ASEAN. Các dự án sản xuất lớn tập trung ở Tây Ninh, Bà Rịa-VũngTàu, Đồng Nai, nơi có nguồn nguyên liệu phong phú, giao thông thuận lợi, chi phí lao động thấp, lực l- ợng lao động dồi dào cho việc khai thác tận dụng nguyên liệu tại chỗ và hạ giá.

Thông qua nguồn vốn FDI từ Pháp, nhiều nguồn lực trong nớc (lao động, đất. đai, tài nguyên..) đã đợc khai thác sử dụng tơng đối hiệu quả, đồng thời góp phần giúp Việt Nam chủ động hơn trong việc bố trí đầu t vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã. Cùng với việc bổ sung thêm nguồn vốn từ Việt Nam, FDI có tác động tích cực đến sự phát triển thị trờng tài chính Việt Nam, thể hiện qua tăng nhu cầu huy động vốn nội địa, thúc đẩy trợ giúp việc hình thành các thể chế tài chính nh hệ thống ngân, thị trờng chứng khoán. Các nhà đầu t Pháp đầu t vốn vào Việt Nam cũng có tác động mạnh mẽ đến các nhà đầu t EU và các nhà đầu t nớc ngoài khác trên thế giới, làm tăng thêm tính hấp dẫn của thị trờng tiêu thụ đầy tiềm năng này với 80 triệu dân và nguồn nhân công rẻ, khuyến khích và tạo điều kiện cho các luồng vốn từ các nớc chuyển vào cùng với công nghệ mới, công nghệ sử dụng nhiều lao động và kỹ năng quản lý đi kèm theo nã.

Đầu t nớc ngoài của Pháp vào Việt Nam đã góp phần nâng cao năng lực của nền kinh tế Việt Nam với nhiều công nghệ mới hiện đại trong các lĩnh vực viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử, tin học..tạo ra một bớc ngoặt quan trọng trong một số ngành kinh tế mũi nhọn. - Việc tăng cờng thu hút nguồn vốn FDI từ Pháp, đặc biệt là theo chiến lợc h- ớng về xuất khẩu đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị phần các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trên khu vực thị trờng EU và thị trờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam. Nguồn vốn đầu t từ Pháp đã tạo ra môi trờng tốt cho Việt Nam thực hiện chiến l- ợc đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tăng cờng trao đổi hàng hoá, dịch vụ, công nghệ với nớc ngoài, tăng thêm đợc nhiều mặt hàng của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Pháp, thị trờng EU và thị trờng quốc tế, tạo cho các sản phẩm hàng hoá của Việt Nam có một vị trí trên thị trờng thế giới trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay và ngợc lại, thị trờng Việt Nam cũng phần nào trở nên phong phú hơn với các sản phẩm hàng hoá từ Pháp, từ EU và từ thế giới.

Mối quan tâm của các nhà đầu t là qui mô thị trờng, là thị trờng thực tế với dân số có mức thu nhập tơng đối, sức mua ổn định, thị trờng phải ổn định về chính trị, hệ thống pháp luật, bộ máy hành chính và thủ tục hành chính.

Bảng 12: Đầu t của Pháp tại Việt Nam phân theo ngành
Bảng 12: Đầu t của Pháp tại Việt Nam phân theo ngành

Viện trợ phát triển chính thức của Pháp cho Việt Nam

Tại hội nghị các đại sứ Pháp lần thứ 7 họp tại Paris ngày 28/9/1999, tổng thống Pháp Jacque Chirac đã phát biểu : "Hiện nay, Pháp vẫn là nớc thứ hai trên thế giới cung cấp nguồn viện trợ ODA tính theo giá trị tuyệt đối, sau Nhật. Không chỉ chú ý đến viện trợ ODA, Pháp còn quan tâm đến cả việc huy động các nớc tài trợ tăng đóng góp đồng thời yêu cầu các nớc nhận tài trợ tận dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn tài trợ ODA theo đúng mục tiêu đã định. Nhng cũng chính vì mục tiêu này mà nhiều khi Pháp đã đặt điều kiện ràng buộc các nớc nhận viện trợ, buộc các nớc này phải tuân thủ hoặc can thiệp sâu vào tình hình nội bộ của nớc nhận viện trợ.

- Mục tiêu chiến lợc và chính trị: Về mặt chính trị, đối với một nớc có tham vọng toàn cầu nh Pháp, một trong những mục đích chính mà Pháp theo đuổi là ODA tạo sự thiện cảm và ủng hộ của các nớc nhận viện trợ về những vấn đề nhạy cảm nh thế giới đa cực, ngoại lệ văn hoá, chính sách nông nghiệp do Pháp chủ tr-. - Mục tiêu đoàn kết và nhân đạo: ODA đáp ứng ý tởng chung đó là mọi dân tộc đều có quyền đợc hởng những tiến bộ kỹ thuật của nền văn minh nhân loại, đều phải có cơ may phát triển đồng đều. Trong những năm gần đây, do phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế và do những khó khăn về ngân sách, Pháp đã thu hẹp diện những nớc đợc hởng viện trợ ODA từ 100 nớc xuống còn 53 nớc nhng Pháp vẫn giữ Việt Nam trong danh sách u tiên đợc nhận viện trợ ODA.

Viện trợ ODA của Pháp đem lại những hiệu quả thiết thực, đáp ứng những nhu cầu cấp bách của Việt Nam trong các lĩnh vực: cấp nớc, điện thoại, truyền hình, hàng không, sửa chữa cầu, bệnh viện. Viện trợ ODA của Pháp đã giúp choViệt Nam làm chủ một số công nghệ tơng đối hiện đại, nâng cao chất lợng sản xuất và dịch vụ góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung cũng nh công cuộc xóa đói giảm nghèo nói riêng. - Tốc độ giải ngân của các dự án ODA với Pháp thờng chậm do tình trạng thiếu vốn đối ứng, tốc độ triển khai và thi công các dự án chậm, đặc biệt quy trình giải ngân khá chặt chẽ từ khâu đàm phán, ký kết hiệp định, chọn t vấn, khảo sát lập dự.

Từ chỗ chỉ có quan hệ thơng mại với tổng kim ngạch hai chiều hàng năm ở mức rất khiêm tốn 1-5 triệu FRF, hiện nay, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều đạt tới hơn 5000 tỷ FRF/năm và Pháp là nớc Châu Âu đầu t lớn nhất vào Việt Nam đồng thời là nớc thứ hai về cung ứng viện trợ phát triển chính thức cho Việt Nam.

Môc lôc

Những thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt

Các giải pháp về phía Việt Nam để thúc