MỤC LỤC
Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát tối cao và Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và tơng đơng do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Uỷ ban kiểm sát cấp tỉnh, sau khi có sự lựa chọn của Hội đồng tuyển chọn đối với ng- ời có đủ điều kiện tiêu chuẩn. Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao làm Chủ tịch, đại diện lãnh đạo Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Uỷ ban trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Hội luật gia Việt Nam làm uỷ viên; Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên cấp tỉnh do Chủ tịch hoặc phó chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh làm Chủ tịch, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, đại diện lãnh đạo Ban tổ chức chính quyền (hiện nay là Sở Nội vụ), Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Hội luật gia cấp tỉnh làm uỷ viên.Việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên là một sự tiến bộ thực sự,.
Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của cơ quan điều tra và các cơ quan khác đợc giao nhiệm vụ điều tra; điều tra một số loại tội phạm xâm phạm hoạt động t pháp mà ngời phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan t pháp; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử vụ án hình sự; kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và hôn nhân gia đình; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định của toà án nhân dân; kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục ngời chấp hành án phạt tù; tiếp nhận, giải quyết các khiếu nại, tố cáo về các hoạt động t pháp của các cơ quan t pháp theo luật định. Thực hiện quyền hạn này, theo sự phân công của Viện trởng, kiểm sát viên có thể thờng kỳ hoặc bất thờng trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giam, tạm giữ và trại giam; kiểm tra tài liệu của cơ quan cùng cấp và cấp dới có trách nhiệm tạm giữ, tạm giam, quản lý ngời chấp hành án phạt tù; có quyền gặp, hỏi ngời bị tạm giam, tạm giữ và ngời chấp hành án phạt tù về việc giam, giữ; yêu cầu cơ quan cùng cấp và cấp dới quản lý nơi tạm giam, giữ, ngời chấp hành án phạt tù cũng nh ngời có trách nhiệm tiến hành kiểm tra, thông báo trả lời về quyết định, biện pháp hoặc việc làm vi phạm pháp luật trong công tác tạm giam, tạm giữ, quản lý ngời chấp hành án tù; phát hiện và xử lý kịp thời các trờng hợp oan sai và quyết.
Là ngời thực hiện chức năng của Viện kiểm sát, chịu sự lãnh đạo, phân công của Viện trởng, kiểm sát viên thực hiện hoạt động kiểm sát khi phát hiện có sự vi phạm pháp luật (theo nhiều nguồn khác nhau), tiến hành kháng nghị, kiến nghị theo luật định lên cấp có thẩm quyền mà không có quyền áp dụng biện pháp xử lý, trong khi thanh tra viên là ngời thực hiện hoạt động thanh tra định kỳ hoặc thờng xuyên theo quy định của Luật Thanh tra dới sự chỉ đạo của Thủ trởng ngành và cơ quan Hành chính nhà nớc ngay cả khi không có vi phạm và có quyền áp dụng các biện pháp xử lý khi phát hiện vi phạm trong phạm vi thẩm quyền. Theo tinh thần Nghị quyết 48/NQ-TW, 49/NQ-TW của Bộ chính trị về chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010 và định hớng đến 2020 và chiến lợc cải cách t pháp đã định hớng chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố (vấn đề chỉ phụ thuộc vào thời gian nào và lộ trình nào cho phù hợp), khi ấy chức năng của viện kiểm sát sẽ thay đổi cơ bản, sẽ không có chức năng giám sát các hoạt động t pháp nữa, các biện pháp công tác nh kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hành chính, thơng mại, lao động, hôn nhân gia đình và thi hành án sẽ không thuộc phạm vi chức năng thực hành quyền công tố.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, ngành kiểm sát đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành, đứng đầu là Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc ủy ban thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc. Đối với kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, nguời đợc bổ nhiệm phải là ngời "có đủ tiêu chuẩn quy định tại điều 2 của Pháp lệnh và đã là kiểm sát viên nhân dân cấp tỉnh(..) ít nhất là 5 năm, có năng lực thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân tối cao,(..) có khả năng hớng dẫn nghiệp vụ kiểm sát đối với Viện kiểm sát cấp d- ới"(Điều 20 - Pháp lệnh kiểm sát viên 2002).
- Trình Chủ tịch nớc hoặc Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm: danh sách những ngời đợc Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Chủ tịch nớc, danh sách những ngời đợc Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trình Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm. Theo quy định của Pháp lệnh kiểm sát viên năm 2002 thì Chủ tịch nớc ra quyết định miễn nhiệm, cách chức đối với kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ra quyết định miễn nhiệm, cách chức đối với kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo đề nghị của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự thì sự tham gia của kiểm sát viên tại phiên tòa là điều kiện để phiên tòa diễn ra hợp pháp, nếu kiểm sát viên vắng mặt mà không có kiểm sát viên dự khuyết thay thế, phiên tòa phải hoãn lại. Giai đoạn này, Tòa án thực hiện chức năng xét xử còn kiểm sát viên tiến hành kiểm sát việc thực hiện chức năng ấy, đồng thời duy trì quyền công tố, cùng với Tòa án xác định và trừng phạt kẻ phạm tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Ngoài chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát viên còn thực hiện kiểm sát việc xét xử của tòa án, đảm bảo tòa án xét xử đúng ngời, đúng tội. Khác với mối quan hệ giữa cơ quan điều tra và kiểm sát viên mối quan hệ này thể hiện rõ nhất trong giai đoạn xét xử.
Là chức danh chuyên môn, trực tiếp thực hiện chức năng của Viện kiểm sát, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân là ngời đại diện cho công lý, nhân danh quyền lực nhà nớc bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật, vai trò của kiểm sát viên ngày càng đợc khẳng định trong "đời sống pháp đình" nói riêng và trong công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung. Nghiên cứu tìm hiểu những u điểm, hạn chế từ đó có những giải pháp hoàn thiện chế định kiểm sát viên là góp phần vào thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của cải cách t pháp: xây dựng đội ngũ kiểm sát viên tinh thông nghiệp vụ, trong sạch vững mạnh, dũng cảm đấu tranh bảo vệ công lý và pháp chế xã hội chủ nghĩa, có tinh thần trách nhiệm và lơng tâm nghề nghiệp.
Thực tế hiện nay, tại các phiên tòa vẫn còn những kiểm sát viên ngồi ghế công tố với những bản luận tội sơ sài, mô tả lại diễn biến vụ án đơn thuần, không có sự phân tích, đánh giá hay chứng minh để bảo vệ quan điểm truy tố, vẫn còn những kiểm sát viên đuối lý hoặc “ngồi im” trớc những phát biểu của luật s, tại không ít phiên tòa kiểm sát viên hầu nh không tiến hành đối đáp, thậm chí chỉ ôm kh kh bản cáo trạng và luôn miệng “giữ nguyên quan điểm nh cáo trạng đã truy tố”. Có thể kể ra vụ án “bi kịch của ng- ời đàn bà bị án oan sai” - chị Nguyễn Thị Hiên (Thái Bình) bị sáu năm tù oan vì sự vu cáo, bóp méo sự thật trắng trợn của kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình - Đặng Đình Liêm, vụ kiểm sát viên Hứa Minh Thạnh, nguyên là lái xe của viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cần Thơ, đợc “bổ sung” vào chức danh kiểm sát viên khi tách tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ “một kiểm sát viên coi trời bằng vung” dùng lời lẽ thô tục, vô văn hóa lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân từ vụ việc tranh chấp đất đai.
Viện kiểm sát các cấp phải thờng xuyên giáo dục và mài sắc ý thức và bản lĩnh chính trị, thấu suốt quan điểm của Đảng cho đội ngũ kiểm sát viên các cấp, có quy hoạch cán bộ và kế hoạch đào tạo, thờng xuyên kịp thời trang bị những kiến thức về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xã hội, kiến thức về khoa học pháp lý để kiểm sát viên nắm vững chính sách pháp luật, thực hiện có hiệu quả chức năng nhiệm vụ. Là ngời trực tiếp thực hiện chức năng của Viện kiểm sát, kiểm sát viên không chỉ tinh thông nghiệp vụ, am hiểu pháp luật mà còn phải hiểu biết sâu sắc các lĩnh vực xã hội, nắm đợc tình hình trong nớc và thế giới, từ đó vận dụng nhuần nhuyễn pháp luật vào hoạt động nghiệp, phục vụ sự phát triển đất nớc trong giai đoạn mới.
- Trong quy trỡnh bổ nhiệm kiểm sỏt viờn, cần quy định rừ kiểm sỏt viờn phải đợc phát triển từ kiểm sát viên cấp huyện, theo nghĩa đã là kiểm sát viên cấp huyện mới đợc bổ nhiệm làm kiểm sát viên cấp tỉnh và đã là kiểm sát viên cấp tỉnh mới đợc bổ nhiệm làm kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Vì vậy, trong điều kiện cải cách hành chính hiện nay, cần chú trọng thủ tục điều động, thuyên chuyển nhanh gọn, mặt khác cần có chế độ u đãi trợ cấp về kinh tế, tạo điều kiện về nhà ở (nhà công vụ) đối với kiểm sát viên để họ yên tâm nhận nhiệm vụ, tránh các tác động tiêu cực ảnh hởng tới việc thực hiện hoạt.
Trong giai đoạn điều tra, trên cơ sở nhiệm vụ quyền hạn của viện kiểm sát do pháp luật quy định, nhận ủy quyền từ Viện trởng, kiểm sát viên thực hiện quyền khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố, hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; quyền quyết định truy tố bị can, đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra hoặc tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án; quyền khác đối với cơ quan điều tra trong quá trình điều tra theo luật định. Chất lợng lập hồ sơ cha đầy đủ và chặt chẽ về chứng cứ mà kiểm sát viên tham gia không kịp thời phát hiện, vẫn bảo vệ quan điểm truy tố và đề xuất áp dụng hình phạt với bị cáo; việc tham gia xét hỏi của kiểm sát viên thiếu chủ động, bỏ mặc việc thẩm vấn cho Hội đồng xét xử do không dự kiến đợc đầy đủ các tình huống, không nắm chắc đợc nội dung vụ án; việc xây dựng bản luận tội cũng là khâu yếu của kiểm sát viên tại các phiên tòa.
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, trờng hợp không thuộc thẩm quyền truy tố của mình, viện kiểm sát ra ngay quyết định chuyển vụ án cho viện kiểm sát có thẩm quyền, nhng thực tế, trong án hình sự việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao ra cáo trạng rồi ủy quyền cho viện kiểm sát địa phơng giữ quyền công tố đang bộc lộ nhiều bất cập, thậm chí có quan điểm cho rằng sự ủy quyền này cha chặt chẽ về pháp lý. Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển ngành kiểm sát nhân dân, không ít các tác giả, các công trình nghiên cứu về các lĩnh vực họat động thực hiện chức năng công tố và kiểm sát các họat động t pháp dới nhiều góc độ và trên nhiều phơng diện khác nhau, nhng luận bàn về văn hóa ứng xử của kiểm sát viên nh là một yếu tố quan trọng trong nâng cao chất lợng và hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành ở viện kiểm sát nhân dân các cấp thì hầu nh cha đợc đề cập và cha đợc quan tâm đúng mức.
Thứ ba, xây dựng tác phong làm việc và sinh hoạt của kiểm sát viên với tinh thần trách nhiệm cao, tự giác, tận tụy với công việc, giải quyết công việc khoa học, tiết kiệm thời gian, lối sống trong sáng, thái độ khiêm tốn, tôn trọng mọi ng- êi. Đồng thời có những đề nghị Nhà nớc có những điều chỉnh nhất định tới chế độ lơng, phụ cấp và bồi dỡng cho đội ngũ kiểm sát viên, bản thân ngành kiểm sát nên ban hành quy chế chi tiêu nội bộ, tiết kiệm tối đa để có thêm phần nào đó chi cho hoạt động của kiểm sát viên.
Ngoài những quy định của nhà nớc về chế độ lơng, bồi dỡng cho kiểm sát viên, ngành kiểm sát cũng phải có những đầu t cho việc xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị, phơng tiện làm việc, có những u tiên về lơng và phụ cấp. Khi cùng một lúc, công chức có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vi và chịu hình thức kỷ luật cao hơn một mức so với hình thức kỷ luật tơng ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
Các biện pháp này cần có tính dự phòng trớc, bảo đảm cho kiểm sát viên đợc an toàn, giúp họ yên tâm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ, quyền hạn của mình, yên tâm công tác, đấu tranh vì sự công bằng xã hội, vì công lý. Từng bớc hoàn thiện về tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn và những đảm bảo khác về chế độ chính sách, quản lý nhà nớc và vấn đề văn hóa xét xử là những việc cần làm để h- ớng tới một cơ sở pháp lý hoàn chỉnh thúc đẩy và nâng cao hoạt động của đội ngũ kiểm sát viên cũng nh của ngành kiểm sát hiện nay.