Phân tích tình hình cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Thành giai đoạn 2005 - 2007

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng

  • Bản chất, vai trò và chức năng của tín dụng .1 Bản chất của tín dụng

    Trong nền kinh tế ngoài các ngân hàng còn có hệ thống những tổ chức tín dụng sẵn sàng cung cấp vốn vay cho các cá nhân để phát triển kinh tế gia đình, mua sắm nhà cửa, tư liệu sinh hoạt, … Bên cạnh đó, còn việc phát triển những loại hình như Ngân hàng Chính sách xã hội, quỹ xóa đói giảm nghèo, Nhà nước còn thực hiện những chính sách ưu đãi nhằm mục đích cải thiện từng bước đời sống của nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, qua đó góp phần ổn định trật tự, xã hội. Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công nhân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.

    GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH

    Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành

      Công tác đào tạo: trong năm có 01 cán bộ lãnh đạo bảo vệ thành công học vị tiến sĩ, 05 cán bộ đang theo học đại học tại chức và từ xa; 100% cán bộ chuyên môn dự tập huấn nghiệp vụ ngân hàng do NHNo & PTNT tỉnh An Giang tổ chức, 01 cán bộ viên chức được đào tạo tiếp giáo viên tập huấn chương trình IPCAS. Tổ chức cán bộ và đào tạo: Có vai trò tham mưu, sắp xếp, xây dựng mạng lưới kinh doanh tại chi nhánh, xây dựng các quy chế điều hành, sắp xếp bố trí nhân sự, thực hành đầy đủ Luật lao động, cùng với các tổ chức đoàn thể chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tại đơn vị.

      Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức chi nhánh NHNo & PTNT huyện Châu Thành
      Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức chi nhánh NHNo & PTNT huyện Châu Thành

      Quy trình cho vay tại Chi nhánh huyện Châu Thành

      (4) Cán bộ tín dụng thẩm vấn trực tiếp khách hàng xin vay vốn (lập hồ sơ cho vay), sau đó tiến hành thẩm định khách hàng, lập kết quả thẩm định nộp trưởng phòng tín dụng. (13) Bộ phận kế toán ghi nhận hồ sơ vay và xem xét, nếu đủ theo quy định thì làm thủ tục giải ngân theo hình thức mà khách hàng yêu cầu của khách hàng.

      Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2005 – 2007

      (Nguồn: Phòng tín dụng) Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, nên ngân hàng NHNo & PTNT huyện Châu Thành đã có những chính sách cải cách liên tục các loại hình dịch vụ sao cho hiệu quả nhất như: tổ chức tham gia dự thưởng khi khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng; chấn chỉnh kịp thời, phù hợp thái độ của nhân viên đối với khách hàng; đơn giản hóa các thủ tục hành chính để tiện lợi cho khách hàng tiết kiệm về thời gian, kinh tế….; Tổ chức cán bộ tham gia học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn nâng cao trình độ chuyên môn… Chính nổ lực đó ngân hàng NHNo & PTNT huyện Châu Thành đã đạt được những thành quả rất khả quan thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2005 - 2007. Chấn chỉnh những sai sót, chấp hành nghiêm chỉnh nguyên tắc chế độ, tiến hành phân tích tình hình tài chính tháng, quý để có thể phát hiện sớm những vấn đề làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, kịp thời có biện pháp đề xuất chấn chỉnh, khắc phục đảm bảo hoạt động có hiệu quả.

      Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005 - 2007
      Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2005 - 2007

      PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH

      Phân tích hiệu quả tín dụng

        Để phân tích tình hình tín dụng một cách có hiệu quả ta cần phải phân tích nhiều mặt như: doanh số cho vay, dư nợ, nợ quá hạn, một số chỉ tiêu khác như vòng quay vốn tín dụng, và một số tỷ lệ… Trước tiên ta phân tích doanh số cho vay của ngân hàng giai đoạn 2005 – 2007. Kế tiếp, UBND huyện Châu Thành vừa triển khai đề án phát triển thương mại - dịch vụ giai đoạn 2007 - 2010, với nhiều định hướng và đề ra những giải pháp nhằm cụ thể hóa Nghị quyết của Huyện ủy là khuyến khích thương nhân mở rộng hình thức kinh doanh, mạng lưới bán buôn, làm đại lý, kho hàng, trạm trung chuyển và các loại hình dịch vụ ăn uống, giải khát.

        CVNH CVTH

        Phân tích doanh số thu nợ

        Trong năm 2006 nợ quá hạn tăng nhanh, nên tình hình thu nợ còn nhiều nhiều hạn chế, thu nợ có tăng nhưng không nhiều, sang năm 2007, người dân địa phương hoạt động sản xuất gặp nhiều thuận lợi về giá nông sản, chi phí sản xuất được giảm thiểu nhờ áp dụng khoa học – công nghệ. Cùng với doanh số cho vay, doanh số thu nợ là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của bất kỳ một ngân hàng nào, bởi hoạt động chính của ngân hàng là "đi vay để cho vay" nên nguồn vốn luôn phải được bảo đảm và phát triển bền vững.

        Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2007
        Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2007

        Dư nợ cho vay

        Bởi chất lượng tín dụng còn phải được xem xét ở khía cạnh phục vụ chính sách phát triển kinh tế của cả nước, của địa phương và nguồn vốn ngân hàng hỗ trợ cho các hộ để mở rộng sản xuất, kinh doanh có thật sự đáp ứng cho nhu cầu xã hội, các sản phẩm hàng hóa được sản xuất ra có thỏa mãn nhu cầu của thị trường hay người tiêu dùng không?. Mà đặc biệt là trong năm 2007, giá lúa tăng cao, năng suất lại tăng nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật (áp dụng các nông cụ hiện đại như máy gặt đập một máy bằng 20 người gặt, xạ hàng, bón phân đúng, phòng ngừa sâu bệnh hợp lý, sử dụng thuốc đúng theo hương dẫn của cán bộ khuyến nông…) đã tiết kiệm được chi phí, tăng lợi nhuận, nên làm tăng thu nhập của người dân địa phương, nên vào năm 2007 nợ quá hạn đã giảm đáng kể.

        Bảng 4.9: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2007
        Bảng 4.9: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2007

        Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay

        Nếu vòng quay vốn này càng cao chứng tỏ vốn luân chuyển càng nhanh và tạo được nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, qua đó cũng thể hiện hiệu quả trong công tác thu nợ của ngân hàng, ngân hàng thu về đầy đủ các khoản nợ để quay đồng vốn cho khách hàng vay. Mặc dù vậy, chi nhánh cần quan tâm hơn trong công tác thu nợ; xử lý cỏc khoản nợ tồn đọng nhất là nợ sắp tới hạn; thường xuyờn theo dừi, kiểm tra để cú những biện pháp giải quyết kịp thời nhiều khoản tín dụng chưa đến hạn thanh toán, song khả năng không thu hồi đầy đủ giá trị sẽ gặp khó khăn.

        Đánh giá một số thành công và hạn chế chủ yếu của NHNo & PTNT huyện Châu Thành

        Đây là chỉ tiêu quan trọng nói lên chất lượng công tác tín dụng của một ngân hàng, nó phản ánh số nợ quá hạn chưa thu hồi được trong tổng số dư nợ, đồng thời cũng phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với khách hàng. - Ngân hàng có quy mô nhỏ, năng lực tài chính yếu, còn phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn khác (vốn từ hội chuyển về, vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác), hạn chế tính chủ động trong hoạt động kinh doanh (hoạt động cho vay), còn quá ít sản phẩm.

        Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay

        Hiện nay, các hộ hoạt động sản xuất kinh doanh ở các lĩnh vực, các ngành kinh tế trọng điểm rất cần vốn trung hạn để đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng nhà xưởng, khai thác thế mạnh và nguồn tài nguyên vốn có của địa phương… Chi nhánh cần nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng, tính toán thời hạn cho vay hợp lý, chú ý trong công tác cho vay trung và dài hạn, góp phần cùng các hộ đưa nền kinh tế huyện Châu Thành ngày càng phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh với các huyện bạn trên phạm vi cả nước. Bên cạnh việc kiểm tra vốn vay, cán bộ tín dụng cần quan tâm đến nguồn tiền thanh toán của khách hàng, yêu cầu khách hàng, chủ đầu tư, người mua khi thanh toán phải chuyển khoản về tài khoản khách hàng tại ngân hàng để trả nợ tiền vay; đồng thời kiểm soát tiền gửi của khách hàng và việc chi tiêu từ tài khoản tiền gửi trong khi khách hàng còn nợ tiền vay ngân hàng, tránh hiện tượng tiền thanh toán về khách hàng không trả nợ mà sử dụng vào việc khác, khi nợ đến hạn không có khả năng chi trả.

        Kiến nghị

        * Đối với khách hàng khó khăn về tài chính, kinh doanh thua lỗ, khó khắc phục nợ quá hạn chưa xác định nguồn trả, ngân hàng cần quản lý chặt chẽ khoản vay và khách hàng: Khoản vay có tài sản bảo đảm: ngân hàng rà soát các tài sản bảo đảm, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý để có thể phát mại tài sản thu hồi vốn. Bên cạnh việc tích cực đầu tư vào cho vay với hướng phát huy hiệu quả kinh tế của các ngành, nghề truyền thống, chi nhánh còn tăng cường mở rộng quan hệ tín dụng vào những ngành phi nông nghiệp như: công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, chế biến thủy sản để tận dụng lợi thế so sánh và tăng khả năng cạnh tranh nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản chế biến và rau quả đông lạnh….