Đánh giá thực trạng khai thác cây thức ăn gia súc dựa trên phân vùng sinh thái tại xã Hùng Sơn - huyện Đại Từ

MỤC LỤC

Khái niệm phân vùng

Các loại phân vùng thường gặp như: Phân vùng biển, phân vùng đất (phân vùng thổ nhưỡng), phân vùng khí hậu, phân vùng cảnh quan… Sau này phân vùng đi vào chi tiết hơn như phân vùng địa vật lý, phân vùng sinh thái, phân vùng các kiểu thảm thực vật, phân vùng kinh tế, phân chia các tiểu vùng trong một vùng lớn hay một đơn vị hành chính, tự nhiên nào đó…. Trong phần tổng quan chúng tôi chỉ đề cập đến một số dạng phân vùng như: Phân vùng địa vật lý, phân vùng thổ nhưỡng, phân vùng khí hậu, phân vùng sinh thái thảm thực vật.

Phân vùng khí hậu

Đồng thời nước ta còn được phân chia ra 7 vùng khí hậu, trong đó có 4 vùng khí hậu thuộc miền khí hậu miền Bắc (khu vực núi phía Bắc, khu vực núi Tây Bắc, khu vực đồng bằng Bắc Bộ và khu vực núi phía Tây, khu vực Bắc Trung Bộ) và 3 vùng khí hậu thuộc miền khí hậu miền Nam (khu vực Nam Bộ, khu vực ven biển Nam Trung Bộ, khu vực Tây Nguyên) [40]. Trong phạm vi mỗi miền khí hậu, đã phân chia ra các vùng khí hậu khác nhau: Miền khí hậu phái Bắc được phân thành 6 vùng khí hậu (vùng khí hậu Đông Bắc, vùng khí hậu Tây Bắc, vùng khí hậu Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn, vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ và bắc của Bắc Trung Bộ, vùng khí hậu của Bắc Trung Bộ, vùng khí hậu ven biển Bình Trị Thiên), miền khí hậu phía.

Phân vùng thổ nhƣỡng

Một vùng địa lý thổ nhưỡng là một thành phần cấu tạo lãnh thổ toàn vẹn, tương đối đồng nhất về cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng bao gồm 2 đến 3 loại đất trong đó có một loại đất chính có diện tích lớn nhất trong vùng và quyết định phương hướng sản xuất của vùng [18]. Năm 1930, Jve Henry đã nghiên cứu về đất đỏ và đất đen phát triển trên đá mẹ bazan ở Đông Dương ông đã nêu đầy đủ điều kiện phát sinh, phát triển tính chất các nhóm đất trên đá mẹ bazan và các tiểu vùng phân bố của chúng ở Việt Nam [44].

Phân vùng sinh thái thảm thực vật

Những nghiên cứu về phân vùng sinh thái thảm thực vật trên thế giới Trên trái đất khí hậu thay đổi từ lạnh sang nóng, từ khô sang ẩm. Mỗi

Phần biomes trên đất liền (Terrestial biomes) ông chia ra các kiểu sau: Tundra (lãnh nguyên), Temperate deciduous forest, Boreal coniferous forest (rừng lá kim phương Bắc hoặc rừng Taiga), Tropical grassland and savanna (thảm cỏ nhiệt đới và savan), Temperate rainforest (rừng mưa ôn đới), Temperate grassland (thảm cỏ ôn đới), Chaparal (dạng thảo nguyên), Semi-evergreen tropical forest (rừng mưa mùa nhiệt đới), Desert (hoang mạc), Evergreen tropical rainforest (rừng mưa nhiệt đới). Về sự phân bố cây trồng, theo Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980), cây trồng được phân bố ở 10 trung tâm trên thế giới, trong đó có 6 trung tâm nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới (Trung Mỹ, Nam Mỹ, Êtiopi, Tây Xu - đăng, Ấn Độ, Đông Nam Á); hai trung tâm nằm trong vành đai cận nhiệt đới (Địa Trung Hải, Tiền Á) và hai trung tâm nằm chủ yếu ở vành đai cận nhiệt, có một phần lan sang cả vùng ôn đới (Trung Quốc và Trung Á) [14].

Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên

Sau nữa còn lại chủ yếu là cây thuộc thảo và trên thảo nguyên phát triển mạnh ở tầng trên là cây Bromus riparius, tầng thấp là Festuce đồng thời trong vựng đú biểu hiện hai tầng rất rừ ràng; Bromux – Festuca; cuối cựng chỉ còn lại Festuca, những sự chèn ép sau này của thảm cỏ qua hàng loạt những trạng thái nhỏ nhặt sẽ dẫn đến giai đoạn phân bố rộng rãi của bào tử thực vật trên thảo nguyên” [7]. Hoàng Chung (1981, 1983, 2003) sau hơn 10 năm nghiên cứu tại đồng cỏ ở vùng Thôm Luông (Ngân Sơn) đã phân tích ảnh hưởng của sự chăn thả không có kế hoạch trên sự thay đổi thành phần loài, cấu trúc và năng suất của thảm cỏ và đã đưa ra kết luận về quá trình thoái hoá đồng cỏ Bắc Việt Nam như sau: “Những thay đổi đầu tiên của lớp phù thực vật đã dẫn đến sự hình thành các quần xã cỏ ở đây, những thảm cỏ này dưới tác động thường xuyên nhưng không thật nặng nề của con người như chăn thả, đốt nương rẫy, sẽ dẫn đến hình thành loại hình đồng cỏ khô, á thảo nguyên và đồng cỏ.

Tình hình nghiên cứu về đồng cỏ trồng 1. Tình hình phát triển đồng cỏ trên thế giới

Đại Từ là một huyện miền núi với thế mạnh là kinh tế đồi rừng, tập trung vào phát triển chăn nuôi gia súc, phát triển cây chè, cây ăn quả, trồng rừng, cải tạo và thâm canh chè… Trong đó chăn nuôi gia súc là một bộ phận quan trọng trong hệ thống sản xuất nên được huyện quan tâm, đầu tư đáng kể đặc biệt là khâu thức ăn cho gia súc. Trước tình hình đó huyện cùng với phòng nông nghiệp đã chỉ đạo thực hiện các đề án phát triển chăn nuôi qua các giai đoạn 2002 – 2005, giai đoạn 2006 – 2010 và đã đạt được những kết quả khả quan, đàn gia súc gia cầm luôn tăng về số lượng, chất lượng, các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tốt hơn, cơ cấu giống vật nuụi được chuyển đổi rừ rệt.

Bảng 1.1. Số lượng gia súc – gia cầm huyện Đại Từ (Số lượng – Con)
Bảng 1.1. Số lượng gia súc – gia cầm huyện Đại Từ (Số lượng – Con)

Điều kiện tự nhiên và xã hội của huyện Đại Từ

Điều kiện tự nhiên

- Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn huyện có nhiều loại khoáng sản sau: Nhóm nguyên liệu cháy, chủ yếu là than nằm ở 8 xã của huyện là: Yên Lãng, Hà Thượng, Phục Linh, Minh Tiến, An Khánh, Cát Nê, trữ lượng lớn tập trung ở mỏ Làng Cẩm và mỏ Núi Hồng: 17 triệu tấn. Ngoài ra cũn cú một số điểm di tớch lịch sử khỏc như: Nỳi Văn - Nỳi Vừ ở Văn Yên và Ký Phú; Di tích 27/7 (xã Hùng Sơn), Khu đài tưởng niệm Thanh niên xung phong (xã Yên Lãng); Khu di tích chiến khu Nguyễn Huệ (xã Yên Lãng); Nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên (xã La Bằng) và các khu du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Tam Đảo trải dài trên 11 xã.

Điều kiện tự nhiên và xã hội xã Hùng Sơn

Điều kiện tự nhiên

Nhìn chung với vị trí địa lý như vậy xã có điều kiện rất thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, giao lưu kinh tế với các xã khác trong huyện, bên cạnh đú xó cũn nằm dọc trục đường quốc lộ 37 và là cửa ngừ phớa Bắc của khu du lịch Hồ Núi Cốc nhờ đó có điều kiện để xã phát triển tốt các ngành nghề dịch vụ trong tương lai. Tóm lại Hùng Sơn là một xã trung tâm của huyện có đất đai chất lượng tốt, khí hậu đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tạo cho xã lượng cây trồng đa dạng, phong phú, đặc biệt là phát triển chè.Trình độ dân trí ngày một nâng cao, lực lượng lao động dồi dào, truyền thống hiếu học chịu khó, đó là điều kiện để góp phần công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Phương pháp nghiên cứu

Giai đoạn xác định lượng amoniac giải phóng ra sau quá trình chưng cất: Để xác định được lượng amoniac giải phóng ra trong quá trình chưng cất ta đem đi chuẩn độ bằng dung dịch H2SO4 0.1N đến khi nào dung dịch chuyển sang màu tím nhạt là được, từ lượng axit H2SO4 0.1N tiêu tốn trong quá trình chuẩn độ chúng ta tính được lượng đạm có trong mẫu. Để giải quyết những khó khăn về thức ăn thô xanh chúng tôi đã trồng thử nghiệm một loài cỏ có nguồn gốc là cỏ tự nhiên của Việt Nam, lần đầu tiên được một gia đình nuôi bò ở Bắc Ninh đưa vào trồng, có tên là cỏ Thừng hay cỏ Dày, đây là loài cỏ ưa ẩm, thường mọc bờ mương hay bờ đường có thân rễ dài.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứu các tiểu vùng sinh thái

Đất chủ yếu là đất trung bình hoặc đất xấu, thiếu nước quanh năm nên chỉ dùng để trồng cây chè, một số ít trồng cây ăn quả như vải hoặc trồng rừng, rừng phục hồi tự nhiên, đồi cỏ, guột, đồi Sim. Nước đủ quanh năm, với những vùng trồng 2 vụ lúa/năm có năng suất khoảng 5,5 tấn/ha, bao gồm xóm Táo, xóm Xuân Đài, xóm Trung Hòa, xóm Đồng Trũng.

Đánh giá thực trạng hiện nay về tập đoàn cây thức ăn gia súc ở xã Hùng Sơn

Những dạng sống có 3 loài, cây bụi (kiểu 2) cây bụi nhỏ (kiểu 4) cây thảo có hệ rễ chùm, sống lâu năm có thân rễ ngắn (kiểu 11), cây thảo mọc thành búi thưa, sống lâu năm, có thân rễ ngắn (kiểu 12), cây thảo sống lâu năm có thân rễ dài (kiểu 14) nhóm kiểu dạng sống này chiếm 48,39% tổng số loài trong điểm nghiên cứu với các loài như: mua đồi, sim, mua đất, chổi sể, chó đẻ, bòng bong, bòng bong leo, thài lài, cỏ chân nhện , cỏ lồng vực, cỏ đắng Chó đẻ (Phyllanthus urinaria), Mua đồi (Melastoma sanguineum), Mua đất (Melastoma septemnervium), Chổi sể (Baeckea frutescens), Ổi (Psidium guyavs), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Bòng bong (Lygodium flexuosum), Bòng bong leo (Lygodium scandens), Thài lài (Commelina communis,) Cỏ chân nhện (Digitaria abludens), Cỏ đắng (Paspalum scrobiculatum), Cỏ lồng vực (Echinochloa colona). Các họ còn lại như: Họ Cu li (Dicksoniaceae), họ Thiên lý (Asclepiaceae), họ Dương xỉ (Dryopteridaceae), họ Guột (Gleicheniaceae), họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ ểc chú (Juglandaceae), họ Ngọc lan (Magloniaceae)), họ Bông (Malvaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbanaceae), họ Nho (Vitaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Long não (Lauraceae), mỗi họ có 1 loài, nhóm họ này chiếm 30% tổng số loài trong điểm nghiên cứu với các loài như: Dương xỉ vảy(Dryopteris inetgriloba), Guột (Gleicheniaceae), Lông cu li (Cibotium barometz), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas), Bìm bìm (Ipomoea chrysoides), Dẻ gai (Castanopsis sinensis), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Mỡ (Manglietia glauca), Keo tai tượng (Acacia mangium)….

Bảng 4.2. Những dạng sống chính của thực vật trong các thảm cỏ ven sông
Bảng 4.2. Những dạng sống chính của thực vật trong các thảm cỏ ven sông

Thực nghiệm trồng cỏ

Cỏ này có ưu điểm là mùa đông vẫn có thể cắt và lứa cắt khoảng 60 ngày, năng suất đạt gần 95% năng suất trung bình năm. Đối với huyện cũng như xã Hùng Sơn thì cỏ Dầy được trồng lần đầu tại đây, do đó sau lần cắt cỏ đầu tiên cúng tôi đã tiến hành cho trâu, bò ăn thử đặc biệt là trâu bò non thì thấy chúng rất thích loại cỏ này.

Bảng 4.9. Thành phần hóa học của cỏ trồng (Trạng thái tươi)
Bảng 4.9. Thành phần hóa học của cỏ trồng (Trạng thái tươi)

Hiệu quả mô hình chăn nuôi trong xã

Như vậy giá trị chăn nuôi của cỏ Thừng cao hơn nhiều so với cỏ Voi. Gia đình ông Hùng cũng chăn thả là chính, vùng chăn thả năng suất và chất lượng cỏ thuộc loại thấp vì vậy kết quả đem lại không cao.

Bảng 4.10. Thu nhập từ chăn nuôi bò của gia đình ông Sơn.
Bảng 4.10. Thu nhập từ chăn nuôi bò của gia đình ông Sơn.