Đặc điểm dịch tễ và yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E. coli gây hội chứng tiêu chảy ở bê, nghé tại Sơn La

MỤC LỤC

Mục tiêu của đề tài

Vì vậy nghiên cứu xác định dịch tễ của bệnh để có một cách nhìn tổng quát về nguyên nhân gây bệnh theo mùa, tuổi có liên quan đến bệnh đồng thời đề ra những biện pháp phòng, trị bệnh đạt hiệu quả cao. Mặt khác, trong những năm gần đây việc dụng sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh tiêu chảy ở bê, nghé không được hướng dẫn và quản lý chặt chẽ, phần lớn phụ vào sự chủ quan của người bán thuốc và sử dụng tuỳ tiện của người chăn nuôi dẫn tới tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn hiệu quả điều trị không cao, thậm chí còn một số thuốc không còn tác dụng.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Tình hình nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy ở bê nghé

Một số vi khuẩn trong quá trình phát triển tiết ra một chất nhầy có khả năng tan vào nước ở một mức độ nhất định, chất nhầy này bao bọc xung quanh bên ngoài vách vi khuẩn giúp vi khuẩn chống lại sự tác động của môi trường ngoại cảnh, có thể quan sát thấy ở trạng thái ướt, dễ bị mất đi khi thay đổi điều kiện phát triển gọi là giáp mô (Capsul) (Nguyễn Như Thanh và cộng sự, 1997) [27]. Sau đó cGMP hoạt hoá 86- kpaproteinkinase dẫn đến phosphoryl hoá phosphatiglycilinositol và do vậy hình thành diaxyglyxerol, indsitol 1,4,5 triphosphate, từ đó kích hoạt men C - kinase, ba sản phẩm trên gây tăng hàm lượng Ca ++ bên trong tế bào và Ca ++ ngăn cản quá trình hấp thu Na +, Cl-, do đó nước từ xoang ruột vào tế bào đồng thời gây kích thích hoạt thải Na +, Cl- từ tế bào vào xoang ruột, hiện tượng này gây nên tình trạng tiêu chảy.

Bảng 1.1: Các serotype và yếu gây bệnh của  vi khuẩnE. coli ở bò, bê
Bảng 1.1: Các serotype và yếu gây bệnh của vi khuẩnE. coli ở bò, bê

Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn E. coli

- Độc tố đường ruột (Enterotoxin) do vi khuẩn sản sinh ra gắn vào receptor trên tế bào ruột non của vật chủ gây nên những biến đổi chức năng sinh lý màng tế bào, dẫn đến việc tăng cường bài xuất nước và các chất điện giải ra khỏi màng tế bào, cuối cùng gây chết gia súc do mất nước, rối loạn trao đổi điện giải và trúng độc toan (Acres,1985) [35]. Tuy nhiên, các yếu tố đề kháng không đặc hiệu của chủ thể vật chủ như: dịch vị dạ dày, khả năng nhu động của ruột non, dịch nhày, lyzozim và hệ vi khuẩn có ích trong đường ruột làm giảm khả năng kết dính của vi khuẩn E. Theo máu, vi khuẩn đến cơ quan nội tạng, trong các cơ quan nội tạng vi khuẩn sản sinh độc tố tế bào phá huỷ tế bào tổ chức, tăng tính thấm thành mạch, sản sinh độc tố thần kinh phá huỷ tế bào thần kinh.

Song song với quá trình trên, các chất hoạt động thành mạch do phản ứng viêm tạo ra cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình kích thích và bài xuất dịch thể từ tế bào vào ruột theo cơ chế trên.

Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn E. coli gây ra ở bê, nghé

Theo Phạm Sĩ Lăng và Phan Địch Lân (1997) [9], bệnh xảy ra chủ yếu ở bê, nghé non, sau khi mắc bệnh con vật bị tiêu chảy lỏng, đầu tiên có phân sền sệt, sau tiêu chảy nặng, phân chỉ là dịch màu xám xanh, xám vàng và có mùi tanh. Kịp thời bổ sung nước và các chất điện giải, các yếu tố vi lượng bị mất bằng cách cho uống khi tiêu chảy nhẹ hoặc truyền dung dịch nước muối sinh lý 0,9%, dung dịch nước đường ưu trương 20%, uống dung dịch orezol. Ngoài ra còn phải dùng dung dịch chống viêm như Dexamethazon để kết hợp với các loại vitamin K, C, B1 để chống xuất huyết đường tiêu hoá và nâng cao sức đề kháng cơ thể của bê, nghé (Phạm Sĩ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đằng Phong, 2002) [10].

Theo Nguyễn Văn Sửu (2005) [23] Phác đồ điều trị đạt hiệu quả cao nhất dùng các thuốc kháng sinh Norfloxacin, Kanamycin kết hợp sử dụng chất điện giải là Oresol và thuốc săn se niêm mạc ruột, chất trợ lực Cafein và bổ sung các vitamin.

Vật liệu dùng trong nghiên cứu 1. Mẫu bệnh phẩm

Chuột nhắt trắng khoẻ mạnh từ 18-20gam/con dùng để thử độc lực của vi khuẩn. Các loại hoá chất và môi trường dùng trong phản ứng PCR - Các hoá chất và dung dịch cần cho phản ứng PCR.

Nội dung nghiên cứu

Nuôi cấy phân lập và xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy ở bê, nghé. Xác định đặc tính sinh vật, hoá học các chủng vi khuẩn E.coli phân lập 2.3.4. Xác định độc lực của vi khuẩn E.coli phân lập được trên động vật thí nghiệm 2.3.7.

Xác định khả năng mẫn cảm kháng sinh của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập được.

Phương pháp nghiên cứu

Trên phiến kính sạch, nhỏ 2 giọt nước muối sinh lý hai vị trí riêng rẽ, dùng que cấy vô trùng lấy một ít khuẩn lạc vi khuẩn E.coli cần định type từ thạch đĩa nuôi cấy, trộn đều khuẩn lạc vào nước sinh lý ở phiến kính tạo thành huyễn dịch vô trùng. Vi khuần E.coli phân lập được cấy trực tiếp lên môi trường thạch máu thỏ, bồi dưỡng ở 370C trong 24 giờ, sau đó để ra ngoài ở điều kiện nhiệt độ bình thường của phòng thí nghiệm khoảng từ 2 - 3 giờ để dung huyết diễn ra hoàn toàn. Sau khi chuột chết, mổ khám kiểm tra bệnh tích rồi lấy máu tim cấy vào môi trường nước thịt, thạch máu và thạch MacConkey, bồi dưỡng tủ ấm 370C trong 24 giờ, kiểm tra tính chất mọc, phết kính kiểm tra hình thái vi khuẩn và kết luận.

Hút 0,5-1 ml canh trùng được dàn đều trên môi trường thạch đĩa Muellier Hinton rồi hút hết phần canh trùng còn thừa đi, để 10 phút ở tủ ấm 370C cho khô mặt thạch, dùng các giấy tẩm kháng sinh đặt vào trong đĩa thạch, cách đều 20 mm, để tủ ấm 18-24 giờ.

Sơ đồ Quy trình phân lập và giám định vi khuẩn E. coli ở bê nghé
Sơ đồ Quy trình phân lập và giám định vi khuẩn E. coli ở bê nghé

Kết quả xác định type vi khuẩn E.coli phân lập đƣợc

Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn E. Kết quả xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli phân lập đƣợc.

Bảng 3.9: Kết quả xác định type vi khuẩn E.coli phân lập được
Bảng 3.9: Kết quả xác định type vi khuẩn E.coli phân lập được

Kết quả xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli phân lập đƣợc 1. Xác định khả năng gây dung huyết

Kết quả xác định khả năng sản sinh độc tố chịu nhiệt và không chịu nhiệt của một số chủng vi khuẩn E.coli phân lập được. Kết quả xác định yếu tố bám dính của vi khuẩn E.coli phân lập được Để gây bệnh tiêu chảy cho bê, nghé vi khuẩn E. Chưa phát hiện được các chủng nào mang kháng nguyên F6 và F18 như một số tác giả trên thế giới đã công bố.

Các chủng không mang kháng nguyên bám dính F4, F5 mà chỉ mang 2 loại độc tố STa và STb thuộc các chủng thuộc nhóm kháng nguyên O8 và O20.

Bảng 3. 11: Kết quả xác định độc tố đường ruột các chủng vi khuẩn E. coli
Bảng 3. 11: Kết quả xác định độc tố đường ruột các chủng vi khuẩn E. coli

Kết quả xác định độc lực vi khuẩn E.coli phân lập đƣợc bằng tiêm truyền chuột bạch

Ghi chú BTC chủng phân lập từ bê ở huyện Thuận Châu BMS chủng phân lập từ bê ở huyện Mai Sơn BMC chủng phân lập từ bê ở huyện Mộc Châu NMS chủng phân lập từ nghé ở huyện Mai Sơn NPY chủng phân lập từ nghé ở huyện Phù Yên NSM chủng phân lập từ nghé ở huyện Sông Mã. Các chủng giết chết 100% chuột (BTC, BMC, NMS và NSM), ngoài cỏc độc tố, đặc biệt là chỳng đều mang khỏng nguyờn bỏm dớnh F5. Theo Parry và Porter (1978) [74] kháng nguyên bám dính F5 đóng vai trò quan trọng trong việc bám dính gây bệnh tiêu chảy ở bê, còn ở lợn là kháng nguyên bám dính F4.

Do đó theo chúng tôi có thể vì không mang kháng nguyên F5 mà mang kháng nguyên bám dính F4 nên các chủng (BMS, NPY) chỉ giết chết 50% số chuột thí nghiệm trong vòng 38 - 48 giờ.

Bảng 3.14:  Các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E. coli được lựa
Bảng 3.14: Các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn E. coli được lựa

Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập đƣợc với một số loại kháng sinh

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cúu của Phạm Quang Phúc (2003) [18] đã khẳng định vi khuẩn E. Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi kết luận để điều trị bệnh tiêu chảy bê, nghé do vi khuẩn E.

Kết quả của một số phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở bê, nghé

Qua kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm với kháng sinh ở bảng 3.17 cho thấy: Khi bê nghé bị mắc bệnh tiêu chảy, nên sử dụng kháng sinh như Ofloxaci, Norfloxacin, Amox /clavu, Gentamycin và Neomycin để điều trị sẽ đạt hiệu quả cao nhất cho người chăn nuôi trâu bò. Tuy nhiên, do điều kiện thực tế hiện nay, trên thị trường hiện chưa có các loại kháng sinh mới như: Ofloxacin, Amox /clavu dùng cho gia súc, nên không thể sử dụng các loại kháng sinh đã nêu trên để điều trị thực nghiệm. Nhưng để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất là phải chọn được loại kháng có tính chất phổ thông, giá thành hợp lý và có hiệu quả, chúng tôi đã chọn và thử nghiệm 3 loại kháng sinh dùng cho 3 phác đồ là: Norfloxacin, Gentamicin và Neomycin, các loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, các chất điện giải với liều lượng và cách dùng giống nhau ở cả 3 phác đồ là: Bột điện giải, ADE B-Complex, Glucose 30% Plus vitamin C.

Đồng thời, kết hợp với sử dụng các loại thuốc bột như: bột điện giải cho uống để bù nước và lượng ion Cl-, Na+, HCO3- bị mất do tiêu chảy; ADE-Complex tức là thuốc tổng hợp các loại vitamin: A, D, E và vitamin nhóm B để tăng cường sức đề kháng của cơ thể và tăng quá trình tiêu hoá thức ăn.

Bảng 3.17: Kết quả điều trị thực nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở bê nghế  Phác đồ
Bảng 3.17: Kết quả điều trị thực nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở bê nghế Phác đồ

Bê, nghé bị tiêu chảy và chết giảm dần theo tháng tuổi, tháng tuổi càng cao thì tỷ lệ tiêu chảy và chết càng thấp

Bê, nghé bị tiêu chảy và chết giảm dần theo tháng tuổi, tháng tuổi càng.

Các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh ở bê, nghé ở Sơn La mang các yếu tố gây bệnh thuộc các tổ hợp chính

Có thể sử dụng Norfloxacin để điều trị cho bê nghé bị tiêu chảy nuôi tại Sơn La.