Hướng dẫn thiết kế chương trình điều khiển trạm trộn bê tông

MỤC LỤC

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM TRỘN BÊ TÔNG (HÌNH I.1) ĐƯỢC TRÌNH BÀY NHƯ SAU

Cấu tạo

Phân phối liệu gồm 3 phễu: hai phễu đá và một phễu cát, định lượng có 3 quả cân điện tử (3 cảm biến trọng lượng). Việc đóng, mở các phễu được điều khiển bằng các xi lanh khí nén riêng biệt. Phía dưới các phễu là một thùng đáy được mở nhờ một xi lanh khí nén lần lượt các cửa xả xuống thùng cân, sau khi cân xong thì thùng liệu được trút xuống phễu trộn chung.

Xi măng được đưa lên xi lô chứa bằng cách bơm xi măng từ xe chở xi măng chuyên dụng lên xi lô. Xi măng được đưa lên miệng xi lô nhờ trục vít xoắn hướng trục với xi lô chứa. Từ miệng xi lô chứa xi măng được vận chuyển tới cân định lượng rồi xả vào thùng trộn.

 Xe kíp, dùng để vận chuyển cốt liệu từ 3 phễu riêng biệt lên các thùng cân.

Quá trình chuẩn bị

Từ máy tính người vận hành nhập các thông số của mác bê tông như: khối lượng cát, đá1, đá2, xi măng, nước, phụ gia, số mẻ và các dữ liệu quản lý hành chính như tên lái xe, biển số xe, ngày, giờ xuất hành. Khi điều kiện thùng trộn “rỗng’, cửa xả thùng trộn “đóng”, thì cốt liệu và xi măng được đưa đổ vào thùng trộn bê tông bắt đầu quá trình trộn khô. Sau thời gian trộn khô là 15s thì xả nước và phụ gia vào trộn, bắt đầu thời gian trộn ướt là 10s (Thời gian trộn một mẻ khoảng 25s) thì cửa xả thùng trộn mở ra, bê tông được xả vào xe chuyên dụng.

Khi số mẻ trộn chưa bằng số mẻ đặt thì sau khi xả cốt liệu và xi măng xong sẽ tiếp tục quay lại thực hiện cân cốt liệu và xi măng. Ở chế độ điều khiển bằng tay,người vận hành gạt công tắc cân vật liệu xuống OFF, quan sát số liệu cân bằng thiết bị hiển thị trên bàn điều khiển hoặc quan sát trên màn hình phần mềm. Đưa tay gạt sang chế độ hoạt động bằng tay (MAN), gạt chuyển mạch đóng mở cửa xả sang vị trí “STOP”, khi cần điểu khiển, gạt chuyển mạch sang vị trí đóng hoặc mở cửa xả để đóng, mở cửa xả.

Do động cơ trộn luôn chạy trong quá trình hoạt động nên sau khi xả xong cốt liệu, xi măng coi như máy đang trôn bê tông khô, thời gian trộn ướt được bắt đầu tính khi xả nước và phụ gia. Không để chuyển mạch đóng mở cửa xả ở vị trí “tự động” vì khi đó có thể bê tông sẽ bị xả theo chế độ tự động trong khi chưa cân đủ nước hoặc đủ xi măng.

THÀNH PHẦN VẬT LIỆU CỦA BÊ TÔNG

Nhấn nút cấp cát, đồng thời cấp luôn xi măng, nước, phụ gia. Người vận hành theo dừi số cõn hiển thị trờn mỏy tớnh, khi đủ nhấn vào một lần nữa cỏc nỳt để dừng quá trình cấp. Trong quá trình cấp cốt liệu riêng đá thì cấp xong đá1 mới được cấp đá2. Khi cốt liệu đã được cấp đủ đưa chúng vào thùng trộn. Lúc này nhấn nút xả cốt liệu đồng thời nhấn nút xả xi măng. Do động cơ trộn luôn chạy trong quá trình hoạt động nên sau khi xả xong cốt liệu, xi măng coi như máy đang trôn bê tông khô, thời gian trộn ướt được bắt đầu tính khi xả nước và phụ gia. Sau khi trộn ướt mẻ bê tông đã được hoàn thành, người vận hành chỉ việc nhấn nút xả bê tông. Không để chuyển mạch đóng mở cửa xả ở vị trí “tự động” vì khi đó có thể bê tông sẽ bị xả theo chế độ tự động trong khi chưa cân đủ nước hoặc đủ xi măng. Bảng thành phần cấp phối bê tông. Cơ quan cấp mẫu : Trạm bê tông thương phẩm) điển Văn.

Bảng thành phần cấp phối bê tông
Bảng thành phần cấp phối bê tông

ĐỊNH LƯỢNG VẬT LIỆU

Bộ phận quan trọng nhất của một trạm trộn là bộ phận định lượng nguyên liệu. Để có được bê tông theo đúng mác yêu cầu ta phải đảm bảo độ chính xác về tỷ lệ các thành phần xi măng, nước, cát và phụ gia. Việc định lượng vật liệu trước đây dùng dây cơ khí, hiện tại thường được thực hiện chủ yếu trên các cân băng tải hay các cân có bộ cảm biến trọng lượng Loadcell.

, ở đây việc định lượng vật liệu nhờ hệ thống cân điện tử và cảm biến trọng lượng Loadcell. Các vật liệu cát, đá1, đá2, đuợc đưa vào các phễu chứa khác nhau, băng tải có nhiệm vụ vận chuyển cốt liệu lên thùng cân.Trên các thùng cân có các cân cơ khí, mức cân có thể thay đổi được. Bằng chế độ hoạt động tự động với các giá trị đặt trước thích hợp ta có thể định lượng được các vật liệu trước khi cho vào thùng trộn.

HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY NÉN KHÍ

Khi pittông chuyển động ngược lại, áp suất trong xi lanh tăng lên đến khi nào lớn hơn áp suất trong đường ống nạp thì van nạp tự động đóng lại. Pittông tiếp tục chuyển động về bên trái, khí trong xi lanh bị nén đến khi nào áp suất của nó lớn hơn áp suất khí trong đường ống xả van xả mở ra, khí nén sẽ được đẩy vào bình chứa, các quá trình mô tả tiếp tục lặp lại. Ưu điểm: Kết cấu gọn gàng, trọng lượng máy trên một đơn vị năng suất nhỏ, chiếm diện tích lắp đặt không nhiều, tiện lợi khi tháo lắp các cụm và chi tiết máy, độ tin cậy cao.

Nhược điểm: khó khăn chế tạo được máy có khả năng cân bằng tốt, không thể đạt được tốc độ cao, làm việc còn khá ổn và rung động. Trong khi di chuyển dọc trục, do cấu tạo của các rô to, thể tích chứa hết chiều dài rôto, khí nén được đẩy ra cửa xả vào ống dẫn tới nơi tiêu thụ hoặc tới bình chứa. Ưu điểm: +Do không có các khối lượng chuyển động tịnh tiến qua lại nên máy có thể làm việc với tốc độ cao mà vẫn bảo đảm khả năng cân bằng, ổn định, có thể nối máy trực tiếp với động cơ điện.

- Máy nén khí hoạt động theo nguyên tắc biến đổi động năng trong đó không khí được truyền với một tốc độ lớn và được nén nhờ sự biến đổi động năng của dòng khi chuyển động thành công nén (máy nén khí ly tâm, hướng trục thuộc nhóm này). - Máy nén khí hoạt động theo nguyên tắc giảm thể tích chứa khí trong đó khí lấy từ không gian có áp suất thấp đưa vào một không gian kín (không gian công tác) sau đó được nén và tăng áp suất do giảm thể tích không gian kín (các loại máy nén khí pittông, rôto, thuộc nhóm này).

HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BƠM NƯỚC

+Các quá trình nạp và xả diễn ra liên tục +Có độ tin cậy cao.