MỤC LỤC
Đối với các cơ sở kinh doanh tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ khi mua hàng, trong tổng giá thanh toán phải trả cho ngời bán, phần giá mua hàng ch- a thuế đợc ghi tăng giá vật liệu còn phần thuế VAT đầu vào đợc tách riêng (ghi vào số thuế đợc khấu trừ). Có TK 152 (chi tiết từng loại): Số giảm giá hàng mua hy hàng mua trả lại theo giá không thuế. b) Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn. Về nguyên tắc khi phát hiện thừa, phải làm văn bản báo cáo cho các bên liên quan biết để cùng xử lý.
Về mặt kế toán trị giá hàng thừa đợc phản ánh ở TK 3381 có thể ghi theo tổng giá thanh toán hay giá mua không thuế VAT đầu vào. Nếu nhập theo hoá đơn: ghi nhận số nhập nh trờng hợp (a). Số thừa coi nh giữ hộ ngời bán và ghi:. Đồng thời căn cứ cách xử lý cụ thể để hạch toán nh sau:. Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:. Có TK 721: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân c) Trờng hựp hàng thiếu so với hoá đơn. Kế toán chỉ phản ánh số hàng thực nhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận, thông báo cho bên bán:. Nếu ngời bán giao tiếp số hàng còn thiếu:. Nếu ngời bán không còn hàng:. Nếu thiếu không xác định đợc nguyên nhân. d) Trờng hợp hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo nh hợp đồng. Số hàng này có thể đợc giảm giá hoặc trả lại cho ngời bán. Khi giao trả. hoặc đợc giảm giá kế toán ghi:. e) Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn. Kế toán lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “hàng cha có hoá đơn”. Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thờng, còn nếu cuối tháng hoá đơn vẫn cha về thì ghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toán:. Sang tháng sau khi hoá đơn về, sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế bằng một trong hai cách:. Cách 1: Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ, rồi ghi giá thực tế bằng bút toán thờng. Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút toán. g) Trờng hợp hoá đơn về nhng hàng cha về. Kế toán lu hoá đơn vào tập hồ sơ “hàng mua đang đi đờng”. Nếu trong tháng, hàng về thì ghi sổ bình thờng, còn nếu cuối tháng vẫn cha về thì ghi:. h) Trờng hợp nguyên vật liệu tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia công chế biến. Có TK 154: vật liệu thuê ngoài gia công hay tự sản xuất nhập kho i) Các trờng hợp tăng vật liệu khác. + Phát sinh chiết khấu thơng mại đợc hởng khi mua nguyên vật liệu (phải. đợc ghi trên hoá đơn mua hàng). Theo phơng pháp khấu trừ: Có 152: Số tiền chiết khấu không VAT Có 133: Thuế GTGT tính theo số tiền chiết khấu. - Tập hợp nguyên vật liệu mua vào sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không chịu VAT hoặc chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp. + Phát sinh chiết khấu thanh toán Nợ 331: Số tiền theo tổng công nợ. Có 515: Số tiền chiết khấu thanh toán. + Phát sinh giảm giá nguyên vật liệu mua vào do nguyên vật liệu sai quy cách, phẩm chất không đúng theo hợp đồng. Có 133: Thuế GTGT tính theo số tiền giảm giá. d- Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu. Vật liệu giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sản xuất kinh doanh, phần còn có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh Mọi tr… ờng hợp giảm vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có của TK 152. a) Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng sử dụng): Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Căn cứ vào giá gốc vật liệu xuất góp vốn và giá trị vốn góp đợc liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá vốn góp sẽ đợc phản ánh vào bên nợ (nếu giá vốn > giá trị vốn góp) hoặc bên có (giá vốn < giá trị vốn góp) của Tk 142. Tài khoản này không có số d cuối kỳ và đợc mở thành hai tài khoản cấp hai + TK 6111 : Mua nguyên vật liệu.
Khác với phơng pháp kê khai thờng xuyên, đối với các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì tài khoản 152 và tài khoản 151 khụng dựng để theo dừi tỡnh hỡnh nhập - xuất trong kỳ mà chỉ để kết chuyển trị giá thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đờng lúc đầu kỳ, cuối kỳ vào tài khoản 611 “Mua hàng”. + Kiểm kê xác định và kết chuyển trị giá nguyên liệu còn lại cuối kỳ Nợ 151, 152 Trị giá nguyên liệu còn.
Các phòng ban phân xởng phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán đảm bảo công tác hạch toán nhất là về nguyên vật liệu diễn ra đều đặn, nhịp nhàng. Với hệ thống kế toán đợc xây dựng phù hợp với tình hình và điều kiện nớc ta, giúp cho việc kế toán diễn ra thống nhất trên cả nớc từ đó hoạt động quản lý của Doanh nghiệp về tình hình nguyên vật liệu của mình và quản lý của nhà nớc với các Doanh nghiệp đợc thục hiện dẽ dàng và không tốn thời gian nhu trớc. Bên cạnh đó, các quy định kế toán giúp Doanh nghiệp tiết kiệm nguyên vật liệu , giảm giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.
Về khâu sử dụng vật liệu: Vật liệu xuất dùng đúng mục đích sản xuất và quản lý sản xuất dựa trên định mức vật liệu định trớc xuất vật liệu sản xuất. Khi có nhu cầu về vật liệu thì các bộ phận phải có giấy đề xuất gửi lên phòng kinh doanh và phải đợc lãnh đạo xem xét, ký duyệt. Về công tác kế toán nguyên vật liệu: Kế toán đã đợc vận dụng các phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu ở từng Doanh nghiệp , từng đơn vị.
Từ đó cung cấp các thông tin chính xác cho yêu cầu quản trị của doanh nghiệp và tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tợng tính gía thành. Cùng với tiến bộ khoa hoc kỹ thuật, kế toán máy ngày càng đợc vận dụng rộng rãi trong các Doanh nghiệp, giúp các Doanh nghiệp có thể tinh giảm nhân viên kế toán, giảm lợng hồ sơ phải lu trữ nh trớc. Bên cạnh đó, công nghệ thông tin phát triển, các mạng máy tính nội bộ giúp việc trao đổi thông tin, số liệu diễn ra đơn giản và nhanh chóng trong Doanh nghiệp.
Trình tự ghi sổ hợp lý, dễ dàng đối chiếu, phục vụ tốt cho công tác kiểm tra, kiểm soát của đơn vị và các cơ quan chức năng. Trong thực tế những doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu, số lần nhập – xuất ít có thể áp dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc hoặc nhập sau xuất sau. Những doanh nghiệp có điều kiện kho tàng để bảo quản riêng từng lô vật t tồn kho, vật t có yêu cầu khắt khe về thời hạn bảo quản: ví dụ doanh nghiệp chế biến thực phẩm, xí nghiệp có nhiều danh điểm vật t, số lần nhập xuất nhiều thì lại.
Trong điều kiện hiện nay, mặc dù mới áp dụng luật thuế giá trị gia tăng nh- ng công tác hạch toán mua và nhập kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp cũng nh khấu trừ đã dần đợc thực hiện theo đúng quy định của Bộ Tài chính ban hành. Nh ta đã biết các hoá đơn chứng từ này là cơ sở pháp lý để chứng minh nghiệp vụ kế toán phát sinh và là cơ sở kế toán hạch tóan quá trình mua sắm nguyên vật liệu. Nhng từ khi áp dụng luật thuế mới việc thực hiện những quy định về hoá đơn cha đồng nhất đã gây trở ngại cho các doanh nghiệp đợc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Các doanh nghiệp này phải chọn doanh nghiệp cung ứng vật t cho những doanh nghiệp cũng là doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ để có đợc hoá đơn đầu vào để đợc khấu trừ thuế giá trị gia tăng. Nh vậy phạm vi lựa chọn ngời cung ứng nguyên vật liệu bị hạn chế, làm cho các doanh nghiệp gặp những khó khăn nhất định. Bên cạnh đó việc xuất hiện các hoá đơn khống giả cũng gây khó khăn cho các kế toán mua nguyên vật liệu.