Tác động của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đến Xuất khẩu của Việt Nam sang Thị trường Hoa Kỳ

MỤC LỤC

Hoạt động thơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và hoạt động

Các điều khoản về bản quyền,thơng hiệu, sáng chế, bí mật thơng mại, kiểu dáng công nghiệp,bí mật thông tin, các tín hiệu vệ tinh mang chơng trình đã đợc mã hoá và thiết kế bố trí mạch tích hợp đều phải đợc bảo hộ và có các quy định về xử lý vi phạm dựa trên các công ớc quốc tế cũng nh các quy định trong luật của quốc gia mình. Theo quy định mỗi bên dành sự đối xử không kém phần thuận lợi hơn sự đối xử dành cho các khoản đâù t của công dân hoặc công ty của mình trên lãnh thổ nớc mình hoặc sự đối xử dành cho các khoản đầu t của công dân hoặc công ty nớc thứ ba trên lãnh thổ nớc mình, tuỳ thuộc vào sự đối xử nào thuận lợi nhất.

Một số quy định chung đối với phía nhà nớc trong việc thực hiện hiệp định

Trong một mức độ nhất định, mỗi bên cho phép bên kia hoặc công dân của họ cơ hội đóng góp ý kiến đối với việc xây dựng luật, quy định và thủ tục hành chính áp dụng chung và đợc phép làm quen với các luật, quy định, thủ tục ảnh hởng đến việc tiến hành các hoạt động thơng mại quy định trong hiệp. Ngay sau khi hiệp định đợc ký, Bộ trởng Vũ Khoan đã trao cho bà Barshefsky một lá th khẳng định hai bên đã thoả thuận về những vấn đề liên quan đến chế độ cấp phép đầu t và duy trì việc thẩm định dự án đối với một số lĩnh vực và một số ngành, trong đó Việt Nam vẫn duy trì việc thẩm định và cấp phép đầu t đối với một số lĩnh vực và thực hiện chế độ đăng ký cấp phép đầu t trong một số ngành.

Xuất khẩu của Việt Nam nói chung

Đã hình thành đợc một số mặt hàng chủ lực trong cơ cấu hàng xuất khẩu: Năm 1991 mới chỉ có 4 mặt hàng đợc coi là chủ lực (với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 100 triệu USD) gồm có dầu thô, thuỷ sản, gạo, dệt may;. Trong đó thị trờng châu âu có bớc tăng tr- ởng khá, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam xuất sang thị trờng EU năm 1991 mới chỉ chiếm 5,7% thì năm 1999 đã tăng lên 21,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và đây là thị trờng mà Việt Nam thờng xuyên có xuất siêu. Ngoài ra Việt Nam còn có một số thị trờng xuất khẩu khác nữa nh thị tr- ờng Châu Đại Dơng, thị trờng Châu Phi nhng hai thị trờng này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhng cũng cần phải mở rộng và phát triển xuất khẩu sang hai thị trờng này.

Một số đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thêi kú 1991-2000

Hoạt động xuất khẩu dịch vụ cha đợc quan tâm đúng mức, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ mới chú ý đến hoạt động xuất khẩu mà cha chú ý đến xuất khẩu và thực hiện các hoạt động dịch vụ kèm theo. Nhà nớc cha có sự quan tâm và đầu t thoả đáng cho khâu này cũng nh hỗ trợ cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xúc tiến và nghiên cứu thị trờng. Điều này cho thấy sự chậm trễ của nhà nớc trong việc hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong khi các doanh nghiệp rất cần có sự hỗ trợ về tàI chính để thực hiện các hợp.

Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ

Các nhóm mặt hàng khác cũng tăng lên đáng kể về kim ngạch qua từng năm nh thuỷ sản, dầu thô, dệt may và sẽ có khả năng từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng Mỹ sau khi hiệp định thơng mại có hiệu lực. Hiện nay hoạt động thơng mại giữa Việt Nam với Mỹ chủ yếu là thực hiện các hoạt động xuất khẩu hàng hoá và còn đang chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ mới chỉ chiếm 5,7%. Nhng khi hiệp định có hiệu lực sẽ hứa hẹn một thay đổi lớn đối với xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ nói riêng bởi thị trờng Mỹ là thị trờng rộng lớn và luôn hấp dẫn đối với tất cả các loại hàng hoá khác nhau từ những hàng hoá cao cấp đắt tiền đến những hàng hoá bình dân rẻ tiền.

Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Mỹ  giai đoạn 1994-2000
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Mỹ giai đoạn 1994-2000

Tạo ra khả năng cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng Mỹ

Hiệp định không phải đem lại ngay lập tức một kết quả lớn cho nền kinh tế Việt Nam mà Việt Nam muốn thu đợc lợi ích từ nó thì phải tìm cách phát huy tiềm lực của mình cùng với việc tận dụng đợc các cơ hội có đợc từ hiệp định, khi đó mới có thể thúc đẩy đợc nền kinh tế nói chung cũng nh xuất khẩu của Việt Nam phát triển. Đây là hai mặt hàng xuất khẩu mà hiện nay Việt Nam còn thực hiện dới hình thức gia công cho đối tác nớc ngoài là chủ yếu và mức thuế suất phi MFN đánh vào hai mặt hàng này rất cao lại bị ảnh hởng bởi các rào cản khác nên kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này sang Mỹ còn nhỏ bé cha tơng xứng với khả năng sản xuất của Việt Nam. Khi Việt Nam thực hiện các cam kết, các quy định trong hiệp định đồng thời cùng với việc hàng hoá Việt Nam đợc hởng các u đãi của Mỹ khi xuất khẩu sẽ thu hút đợc nhiều nhà đầu t đấu t vào lĩnh vực sản xuất và làm hàng xuất khẩu để xuất khẩu sang thị trờng Mỹ và nh vậy sẽ tác động rất lớn đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

Bảng 4: Thuế suất của Mỹ đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam khi
Bảng 4: Thuế suất của Mỹ đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam khi

Làm thay đổi xu hớng xuất khẩu của Việt Nam khi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đi vào thực thi

Còn mặt hàng dệt may vẫn là mặt hàng mà Việt Nam có khả năng xuất khẩu lớn và thị trờng chủ yếu hiện nay vẫn là thị trờng EU và Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang EU chiếm khoảng 70%, sang Nhật Bản chiếm khoảng 23% còn thị trờng Mỹ chiếm cha đầy 5% kim ngạch dệt may. Năm 1999 Việt Nam mới xuất khẩu đợc 70 triệu USD hàng dệt may sang thị trờng Mỹ, năm 2000 đạt khoảng 120 triệu USD và theo dự đoán kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ sẽ chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2005. Khi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đi vào thực thi cũng có nghĩa là Việt Nam phải thực hiện các cam kết và cải thiện môi trờng đầu t bằng việc ban hành, sửa đổi một số điều luật và tạo sự minh bạch hoá việc thực hiện các luật, các chính sách, thủ tục theo hớng công bằng, không phân biệt đối xử.

Một số thách thức đối với xuất khẩu của Việt Nam khi hiệp định có hiệu lực

Thứ t là kinh nghiệm làm ăn trên thị trờng quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam còn cha nhiều, khả năng trình độ ngoại ngữ cũng cha thật đủ đã gây cản trở rất lớn trong quá trình đàm phán giao dịch với đối tác nớc ngoài và sẽ phải chịu nhiều thiệt thòi trong khi đàm phán các khoản mục trong hợp đồng kinh tế nếu không đợc xem xét kỹ. Do vậy để cho tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ đạt dợc sự ổn định cần thiết phải có sự nỗ lực của cả hai phía trong các cuộc đàm phán tiếp theo, trong đó phía Việt Nam phải yêu cầu phía Mỹ sớm dành chế độ u đãi NTR vĩnh viễn cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam khi xuất sang thị trờng Mỹ. Sau đó họ lại tiếp tục phối hợp với Cục xúc tiến thơng mại của Bộ thơng mại tổ chức mời đại diện năm bang của Mỹ gồm các bang Illinois, Louisiana, Misissippi, New Mexico và Ohio đến thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 và 24/4/2001, đến Hà Nội ngày 26/4/2001 nhằm giới thiệu các công ty của bang họ với các doanh nghiệp Việt Nam và qua đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp tìm hiểu thông tin về thị trờng ở bang của họ cũng nh thực hiện ký kết hợp đồng.

Giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả cơ hội từ hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỹ đối với doanh nghiệp

Đây cũng là biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm đợc chi phí sản xuất và từ đó nâng cao đợc sức cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ cũng nh trên thị trờng quốc tế và đó cũng là yêu cầu tất yếu để hàng hoá Việt Nam xâm nhập đợc vào thị trờng thế giới. - Đầu t trang thiết bị công nghệ để sản xuất kinh doanh: Đây là yêu cầu bức thiết hàng đầu phải làm đối với các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu của Việt Nam nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng sản xuất cũng nh hiệu quả sản xuất. Luật quản lý hoạt động thơng mại của Mỹ rất toàn diện và chi tiết bao gồm nhiều đạo luật, luật và quy định liên quan trực tiếp đến lĩnh vực xuất nhập khẩu, ngăn chặn các hành động thơng mại gian lận nh luật chống phá giá, luật bồi hoàn, hệ thống thuế quan và các quy định của hải quan đối với việc nhập khẩu hàng hoá từ các nớc khác vào Mỹ.