Đánh giá hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

MỤC LỤC

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay

Khái niệm về hiệu quả tín dụng

Nhìn từ khía cạnh là các trung tâm cung ứng vốn cho nền kinh tế, mà cụ thể là cho các doanh nghiệp thì các phơng thức cấp tín dụng của Ngân hàng thơng mại có ảnh h- ởng trực tiếp đến hiệu quả của doanh nghiệp. Các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng thơng mại với cơ cấu và tính năng cụ thể phải phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp thì sẽ giữ vai trò lớn quyết định đến hiệu quả sự dụng của ngời mua sản phẩm đó đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

Hoạt động tín dụng này chẳng những thúc đẩy sự phát triển kinh tế ngoài ngoài quốc doanh mà chính thông qua đó tác động trở lại, thúc đẩy đối với hệ thống ngân hàng, đổi mới chính sách tiền tệ, hoàn thiện các cơ chế, chính sách về tín dụng, thanh toán, ngoại hối. Điều này thể hiện rõ nhất ở tỷ trọng cho vay giữa doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế ngoài quốc doanh trong tổng d nợ cho vay của hệ thống Ngân hàng đã và.

Các yếu tố ảnh h ởng đến hiệu quả tín dụng

Đã thể chế hóa các chủ trơng, Nghị quyết của Đảng, chính sách luật pháp củaNhà nớc trong hoạt động tín dụng Ngân hàng, đã nhận thức đúng những quan điểm mới trong điều hành chỉ đạo hoạt động tín dụng Ngân hàng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nớc ta áp dụng nguyên tắc’đi vay để cho vay’, xóa bỏ triệt để bao cấp qua tín dụng, phát triển thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, hỗ trợ để hệ thống Ngân hàng trở thành Ngân hàng phát triển toàn dân, phát triển mạng lới đến tận khu dân c. Cơ chế tín dụng đợc ban hành tơng đối đầy đủ, bao trùm cả về hình thức cấp tín dụng trong nền kinh té nh: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn, tín dụng xây dựng nhà ở, tín dụng tiêu dùng, cho thuê tài chính, dịch vụ cầm đồ, chiết khấu chứng từ bảo lãnh tín dụng với ngòi nghèo, tín dụng sinh viên, cho vay hợp vốn, quy chế thế chấp cầm cố tài sản vay vốn Ngân hàng. Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc khuyến khích các Ngân hàng thơng mại cho vay Kinh tế ngoài quốc doanh .Trong giai đoạn thực hiện hai Pháp lệnh Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc ban hành riêng một thể lệ tín dụng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh cao hơn doanh nghiệp Nhà nớc khuyến khích các Ngân hàng đẩy mạnh cho vay thu đợc lợi nhuận nhiều hơn.

Trên thực tế cơ chế tín dụng hiện nay vẫn cha phải là một khung Pháp lý toàn diện, hoàn chỉnh, bao quát đợc tất cả tín dụng Ngân hàng, đồng thời là việc tạo quyền chủ động cho tổ chức tín dụng mở ra các ‘sản phẩm mới’ trong hoạt động tín dụng Ngân hàng còn có những gò bó hạn ché nh: cơ chế tín dụng Ngân hàng lại phát triển theo hớng đi sâu vào chuyên nghành và đối tợng vay vốn vì thế các văn bản vừa nhiều vừa chi tiết nhng lại thiếu cụ thể, khó thực hiện nên không bao quát hết đợc những tr- ờng hợp nảy sinh trong thực tiễn, vì vậy đã gây không ít khó khăn cho việc tác nghiệp của các tổ chức tín dụng.

Khái niệm về cho vay có tài sản thế chấp

Cơ chế tín dụng cha đa dạng, phong phú, các quy định về thời gian gửi, rút tiền còn gò bó, thiếu cơ chế về bảo toàn tiền gửi cho khách hàng và các cơ chế khuyến khích ngời gỉ của các tổ chức tín dụng tỏ ra còn ít. Cơ chế tín dụng hiện hành cha phân biệt tín dụng u đãi và tín dụng thơng mại càng gây nên những khó khăn trong việc quản lý, giám sát thực hiện đúng tính chất nguồn vốn khó khăn cho hoạt động của tổ chức tín dụng và hiệu quả vốn vay ở mức hạn chế. Nh vậy thế chấp chỉ là điều kiện cần nhằm mục đích thiết lập cơ sở Pháp lý cho một nguồn thu nợ thứ hai khi Ngân hàng thơng mại vì một lý do nào đó bị mất nguồn thu nợ chủ yếu là thu nhập trong hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Bởi vậy mà không phải không có lý khi mà ngay từ lâu các nhà kinh tế học có kinh nghiệm trong lĩnh vực Ngân hàng đã đánh giá tỷ lệ rủi ro của các khoản vay thế chấp bất động sản là 50% thậm chí có khi còn cao hơn.

Thực trạng của hoạt động tín dụng cho vay có tài sản thế chấp 1.Các hình thức thế chấp tài sản

Một tình trạng mà lâu nay vẫn tồn tại là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn luôn đối phó với Ngân hàng thông qua cung cấp các số liệu, thông tin không trung thực mặc dù những thông tin này đều đã đợc các cơ quan có chức năng kiểm duyệt và chứng nhận. Nhiều khi các Ngân hàng thơng mại có những quyết định đầu t không căn cứ vào số liệu báo cáo của các đơn vị mà thờng dựa trên nhiều nguồn gốc thông tin phong phú khác, có khi dựa vào những trực giác của mình điều này nếu còn kéo dài rát dễ nguy hiểm. Hiện nay việc phát triển nhanh chóng công nghệ Ngân hàng, đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động kinh doanh tiền tệ, trong cơ chế thị trờng thì lực lợng cán bộ, đặc biệt là cán bộ làm công tác tín dụng vẫn cha đáp ứng đợc những nhu cầu đó.

Trong suốt thời gian qua ở nớc ta đang tồn tại một thực tế là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc thành lập một cách ồ ạt, mở rộng với quy mô lớn song lại tách rời khả năng tài chính của doanh nghiệp ngoài quốc doanh( kể cả các doanh nghiệp Nhà nớc cũng cha thực hiện đợc dự án sản xuất kinh doanh lớn khi cấp đủ vốn).

Hoàn thiện cơ chế tín dụng cho vay có thế chấp tài sản để tạo điều kiện linh hoạt: dễ dàng cho khách hàng có thể vay nhanh chóng nhng đảm bảo an toàn về vốn

Trớc thực trạng cho vay của Ngân hàng thơng mại đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng trong những năm qua đặt ra cho ngành Ngân hàng không ít những thách thức lớn. Vì trớc tình hình phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, yêu cầu phải có một hệ thống pháp luật về ngân hàng, luật ngân hàng, pháp lệnh ngân hàng đợc ban hành nhằm qui định một cách cụ thể những hoạt động tín dụng đối với từng đối tợng. Đối với các doanh nghiệp, cần tiếp tục hoàn chỉnh, bổ sung và sửa đổi luật doanh nghiệp sao cho phù hợp với hoàn cảnh hiện nay nhằm một mặt củng cố vị trí của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, mặt khác quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của họ hớng theo những chính sách, chiến lợc nói chung của Nhà nớc.

Hoàn thiện cơ cấu thủ tục hành chính (công chức nhà nớc) về các tài sản của doanh nghiệp để đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng vay vốn nhanh đồng thời hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc lựa chọn khách hàng tránh đợc những rủi ro không đáng có do sai lầm trong việc kiểm tra các hồ sơ thế chấp tài sản.

Thực hiện các biện pháp giảm bớt rủi ro tín dụng

Với những mục tiêu cơ bản trên hoạt động tín dụng cho vay trong tơng lai sẽ có khả năng mở rộng hơn, dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đây không phải là “phao cứu sinh” cho các Ngân hàng thơng mại nhng nó cũng có thể bù đắp đợc phần nào những thất thoát khi vỡ nợ. Biện pháp này đòi hỏi phải có mạng lới thông tin khá đầy đủ, các ngân hàng thơng mại phải hoạt động hỗ trợ cho nhau, giới thiệu những khách hàng quen , lâu năm, làm ăn có hiệu quả để giảm bớt mức rủi ro.

Công việc này đòi hỏi mỗi cán bộ tín dụng phải theo sát doanh nghiệp vay vốn, kiểm tra họ kinh doanh với số vốn vay đó có hiệu quả hay không.

Đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ kiểm toán để nâng cao chất l ợng tín dông

Đồng thời tăng cờng đợc quản lý việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đảm bảo vốn. Đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ kiểm toán để nâng cao chất l ợng tín. Để có đợc đội ngũ cán bộ nh vậy đòi hỏi phải có chính sách chiến lợc về con ngời cụ thể và rõ ràng.

Đồng thời tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất giúp họ say mê với công việc gắn bó và hoạt động có hiệu quả hơn.

Các biện pháp khác

- Dạng thứ nhất: Ngân hàng từ chối món vay với số lợng bất kỳ đối với ngời di vay, mà ngời vay sẵn lòng trả lãi xuất cao hơn, nếu qua điều tra, thu thập thông tin mà ngân hàng nghi ngờ ngời vay là một ngời mạo hiểm, có khả năng rủi ro trong kinh doanh. Bởi vì món vay càng lớn ngời vay càng có ý muốn thực hiện những hoạt động khiến ít có thể thanh toán đợc món vay đó, tức là ngân hàng càng dễ bị rủi ro không thu hồi đợc nợ. Đây là nguyên tắc đảm bảo an toàn tín dụng mà hầu hết các Ngân hàng trên thế giới đều đa ra để phòng tránh rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình.

- Các khoản cho vay đợc đảm bảo bằng thế chấp thì tài sản thế chấp phải có tính khả mại đồng thời phải đánh giá giá trị chính xác tài sản thế chấp.