Một số chiến lược maketing của HDBank

MỤC LỤC

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ THƯƠNG HIỆU HDBANK

Các ngân hàng có thể liệt kê vào nhóm này là: Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB), Ngân hàng TMCP Ngoài Quốc Doanh (VPBank), Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southernbank), Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank), Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB), Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB), Ngân hàng TMCP Sài gòn Công thương (Saigonbank) và Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). Với chức năng thực hiện kinh doanh tổng hợp, đa dạng, khép kín trong lĩnh vực nhà ở; tập trung huy động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn để phục vụ chương trình phát triển nhà và chỉnh trang đô thị; kinh doanh tiền tệ - tín dụng thông qua việc đầu tư vốn, cung ứng tín dụng, dịch vụ nhà; tư vấn cho UBND TP.HCM về kế hoạch phát triển nhà chỉnh trang đô thị, HDBank luôn hướng tới mục tiêu là phát triển nhà ở và, chỉnh trang đô thị, góp phần xây dựng TP.HCM văn minh hiện đại. Các sản phẩm tín dụng bao gồm: cho vay mua nhà, nền nhà, mua nhà tại các dự án quy hoạch khu dân cư, khu tương mại; cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản; cho vay tiêu dùng; tín dụng du học; cho vay sản xuất kinh doanh, dich vụ và đời sống; cho vay cầm cố chứng từ có giá; chiết khấu thẻ tiết kiệm, chứng từ có giá; cho vay thực hiện dự án nhà đất, khu dân cư, v.v….

– Biểu tượng (Logo), khẩu hiệu (slogan) của HDBank rất bình thường, không tạo ra sự ảnh hưởng lớn đến khách hàng. – Hình ảnh ngân hàng về trụ sở chính, các chi nhánh còn chưa thể hiện được tác phong công nghiệp. – Tác phong nhân viên và sự phục vụ khách hàng: Nhân viên chưa thể hiện hết vai trò là cầu nối giữa khách hàng và ngân hàng. Sự tiếp đón khách thiếu nhiệt tình và phong cách chưa chuyên nghiệp. Tại sao HDBank đã qua hơn 17 năm hình thành và phát triển mà thương hiệu lại thuộc nhóm yếu kém? Nghiên cứu những hạn chế để từ đó đưa ra biện pháp khắc phục cho việc xây dựng thương hiệu HDBank. Những hạn chế trong việc xây dựng thương hiệu HDBank. Nhìn lại hình ảnh thương hiệu HDBank trong thời gian qua a)Logo, khẩu hiệu (slogan). • Logo của HDBank vẫn chưa có sự thống nhất Từ những năm đầu cho đến năm 2005 logo là:. Trong năm 2006 logo HDBank khi giao dịch bên ngoài đơn giản chỉ là tên viết tắt của ngân hàng là HDB. • Slogan HDBank “Ngân hàng của bạn – Ngôi nhà của bạn” đã thể hiện đầy đủ tiêu chí của HDBank. b)Giỏ trị cốt lừi của HDBank là con người. HDBank đã xác định được yếu tố con người là quan trọng nhất. c)Hình ảnh Hội sở, Chi nhánh Hình ảnh bên ngoài. – HDBank có trang bị truyền hình (TV) cho khách hàng xem, nhưng ngoài xem film ra, HDBank không tận dụng để chiếu các phim quảng cáo, phim phóng sự và các hình ảnh hoạt động của HDBank. Chưa có âm nhạc để thể hiện không khí và phong cách riêng của HDBank;. – Ghế chờ dành cho khách hàng giao dịch không đẹp;. Hình ảnh bên trong: Hình ảnh đội ngủ nhân viên HDBank. – Trang phục đẹp và thể hiện tính năng động, tuy nhiên nhân viên còn có một số chưa tuân thủ nội quy trang phục làm việc nên đôi khi nhìn không đồng bộ, không trang trọng. – Phong cách và thái độ làm việc của một số nhân viên chưa được chuyên nghiệp. Còn có những nhân viên phục vụ khách hàng đã không đứng lên tiếp khách. – Có chuyên môn, trình độ cao, nhiệt tình. d)Hình ảnh Sản phẩm HDBank. • Sản phẩm của HDBank còn rất ít, và giống các ngân hàng khác;. • Khi nói về HDBank, đa số khách hàng đều suy nghĩ đến cho vay về nhà đất. Các sản phẩm tín dụng và dịch vụ khác ít được biết và sử dụng;. • Tuy giá rất cạnh tranh, nhưng khách hàng ít biết đến và sử dụng sản phẩm của HDBank. e)Hình ảnh HDBank trong công chúng. Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên HDBank phải nhìn vào sự thật đó là “dù là ngân hàng ra đời sớm nhất, nhưng thương hiệu lại thuộc nhóm kém nhất”, do đó, cần thiết phải có chiến lược xây dựng thương hiệu nếu HDBank không muốn bị thôn tính trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt hiện nay.

Bảng 2.2 - Tổng hợp tình hình tài chính các NHTMCP 9  (tính đến 31/12/06)
Bảng 2.2 - Tổng hợp tình hình tài chính các NHTMCP 9 (tính đến 31/12/06)

MARKETING

Với chiến lược thương hiệu dài hạn (5 năm, 10 -20 năm) qua việc kết hợp hài hòa các công cụ Marketing dựa trên nguồn ngân sách hợp lý, HDBank có thể đề ra mục tiêu nằm nằm trong top 10 thương hiệu mạnh tại Việt Nam. Như vậy, với sự khoanh vùng khách hàng mục tiêu, với chiến lược Marketing tổng thể, HDBank muốn đạt được các chỉ tiêu phát triển đến năm 2010 cùng với thương hiệu HDBank sẽ nằm trong nhóm thương hiệu mạnh của các ngân hàng TMCP. Sau khi doanh nghiệp đã thực hiện các công việc quảng cáo rầm rộ về hoạt động của mình, các doanh nghiệp không thể tiếp tục chi các khỏan chi lớn cho quảng cáo, mà phải biết sử dụng một số biện pháp thay thế với hiệu quả tương đương mà chi phí thấp.

Sự kiện ở đây có thể là “Kỷ niệm thành lập HDBank”, sự kiện “Họp mặt khách hàng”, Sự kiện “Công bố kết quả chương trình khuyến mãi của HDBank”, " Họp báo giới thiệu sản phẩm, giới thiệu chương trình" v.v… hoặc có thể là những sự kiện về “Ngày hội cán bộ công nhân viên”, Hội thao, văn nghệ v.v…Những dịp Quốc tế thiếu nhi 1/6, Trung Thu có thể tổ chức các sự kiện liên quan về các hoạt động vì xã hội, vì cộng đồng để công chúng biết về HDBank. HDBank chỉ nằm trong nhóm thương hiệu yếu và khó nhận biết, do đó cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá về HDBank để chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng đạt kết quả như mong đợi. Vạch ra kế hoạch xây dựng thương hiệu HDBank với việc định vị hình ảnh thương hiệu, xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, biện pháp thực hiện việc xây dựng thương hiệu, lập kế hoạch ngân sách dành cho xây dựng, phát triển thương hiệu.

Bảng 3.1 – Các chỉ tiêu chính của HDBank
Bảng 3.1 – Các chỉ tiêu chính của HDBank

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

TểM TẮT MỘT SỐ CHỈ TIấU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB

    Tăng trưởng kinh tế cao (GDP 9 tháng đầu năm tăng 7,8% và dự kiến cả năm đạt mức trên 8%) đang tạo động lực thúc đẩy hoạt động của các thành phần kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực tài chính-ngân hàng. Lạm phát được kiểm soát tốt (CPI chỉ tăng 5,1% trong 9 tháng đầu năm) và chính sách bình ổn tỉ giá USD/VND của Ngân hàng Nhà nước tạo môi trường kinh tế ổn định và niềm tin đối với các nhà đầu tư và người tiêu dùng. Ngoài ra, đợt nâng lương tối thiểu cho cho công chức và nhân viên các doanh nghiệp nhà nước trong tháng 10/2006 sẽ khuyến khích tiêu dùng trong nước, trong khi đó việc giảm giá nhiên liệu mới đây sẽ giảm nhẹ áp lực lạm phát lên nền kinh tế.

    Thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh đang tạo cơ hội để Công ty chứng khoán ACB gia tăng hoạt động môi giới, repo, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thu phí như tư vấn niêm yết, tư vấn cổ phần hóa và tài chính doanh nghiệp.

    VỊ THẾ CỦA ACB SO VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KHÁC TRONG NGÀNH

      - Hình thành đồng bộ khung pháp lý minh bạch và công bằng nhằm thúc đẩy cạnh tranh và bảo đảm an toàn hệ thống, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn đối với hoạt động tiền tệ, ngân hàng. - Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng theo lộ trình và bước đi phù hợp với năng lực cạnh tranh của các TCTD và khả năng của NHNN về kiểm soát hệ thống. - Cải cách căn bản, triệt để nhằm phát triển hệ thống các TCTD Việt Nam theo hướng hiện đại, hoạt động đa năng, đa dạng về sở hữu và loại hình TCTD, có qui mô hoạt động và tiềm lực tài chính mạnh, tạo nền tảng xây dựng hệ thống các TCTD hiện đại đạt trình độ phát triển tiên tiến trong khu vực Châu Á, áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng, có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và thế giới.

      Từng bước cổ phần hóa các NHTMNN theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định KT-XH và an toàn hệ thống, cho phép các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các ngân hàng hàng đầu thế giới mua cổ phần và tham gia quản trị, điều hành các NHTM Việt Nam.

      KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN

        CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 1 ANZ CHI NHÁNH TP.HCM 11 CÔNG TRƯỜNG MÊ LINH, P.BN,. 1 Tác giả tổng hợp dựa các ngân hàng giao dịch với HDBank, có thể thiếu một số ngân hàng TMCP nông thôn. • Giấy tờ biểu mẫu liên quan đến kinh doanh ngoại tệ và giao dịch vốn (10 mẫu).

        BẢNG 2.1 – HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY TÀI CHÍNH
        BẢNG 2.1 – HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VÀ CÔNG TY TÀI CHÍNH