Định hướng phát triển hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ DỊCH VỤ HAPRO THUỘC

TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI (HAPRO)

Giới thiệu chung về Tổng công ty thương mại Hà Nội (Hapro)- Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ và du lịch thương nhân thuộc Hapro

Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, công ty đã đạt những tiến bộ vượt bậc, đến nay Tổng công ty đã phát triển công ty gồm công ty mẹ và hơn 40 công ty thành viên với hơn 7000 Cán bộ công nhân viên, tốc độ tăng trưởng hàng năm hơn 20%, tổng doanh thu 10 năm ước tính đạt 69.846tỷ đồng, tăng 2,9 lần, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu dao động trong khoảng 2597 triệu USD trong đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đạt gần 300 USD tập trung ở các mặt hàng chủ lực như xuất khẩu nông sản: gạo, hạt điều, hạt tiêu, cà phê; hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến; tổng lợi nhuận trước thuế trong 10 năm đạt 534 tỷ đồng tăng 2 lần, tổng nộp ngân sách nhà nước đạt 2,418 tỷ đồng; hoạt động công ty theo mô hình công ty mẹ- công ty con đã khẳng định tính ưu việt và sức sống của mô hình, trong đó công ty mẹ đã thể hiện được vai trò chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn tổng công ty và các công ty thành viên. Trên cơ sở đó, Tổng công ty đã mở rộng mạng lưới quan hệ, xúc tiến thương mại với hơn 70 quốc gia, khu vực và lãnh thổ trên thế giới cũng như ngày càng mở rộng khách hàng tại một số thị trường như thị trường Mỹ, Srilanka, Canada, Châu Phi, Israel, khu vực Đông Âu…với mặt hàng mây tre đan, sợi móc, dây nhựa, hạt điều, mành, nhựa PE….

Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ và Du lịch thương nhân Hapro

(Nguồn: Chương trình tái cơ cấu công ty cổ phần thuộc TCT Thương mại Hà nội – Hapro, năm 2008) Nhìn vào hình tổ chức ở trên, công ty cổ phần có sự năng động trong quản lý và điều hành bởi vì hệ thống các phòng ban được chia nhỏ và thực hiện nhiệm vụ khác. Liên quan đến kinh doanh và xuất khẩu rau, củ, quả, nông sản chế biến, thực phẩm gồm hoạt động xây dựng và phát triển thị trường mặt hàng này phong phú và đa dạng, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng uy tín cho Công ty, đào tạo cán bộ thành thạo về mặt hàng này.

Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty

Nguồn lực của Công ty Cổ phần HTC .1 Nguồn nhân lực

Hơn thế, đội ngũ cán bộ trẻ luôn năng động, sáng tạo, vui vẻ, nhiệt tình, có tinh thần học hỏi và tâm huyết trong công việc, hòa đồng đã khiến cho công ty có nhiều lợi thế trong những hoạt động kinh doanh trong việc nắm bắt nhanh chóng thị trường, sẵn sàng làm việc nhóm, sức khỏe đảm bảo để công tác hay đáp ứng yêu cầu công việc. + Toàn bộ các phòng ban của Công ty đều phát triển hệ thống ứng dụng các công nghệ hiện đại, hệ thống E- Hapro với trên 600 địa chỉ Email của các đơn vị và các cán bộ Công ty nhằm có sự trao đổi, liên kết, báo cáo, chỉ đạo công việc và nắm bắt khả năng thực hiện công việc trên mạng điện tử..điều đó có tác dụng rất lớn trong giảm kể chi phí giấy tờ, hội họp.

Hoạt động xuất khẩu của Công ty Cổ phần XNK hàng Thủ công mỹ nghệ và Du lịch thương nhân Hapro

Mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty cổ phần khá đa dạng và phong phú nó bao gồm rất nhiều mặt hàng, được phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo hình dáng, kích thước, tiêu thức khác nhau như từ các vật dụng đơn giản làm đồ dùng trong nhà như bát, đũa, sọt để quần áo, dép cho đến các sản phẩm trang trí như nến, khung tranh, tượng sứ, đá, đến các sản phẩm dùng ngoài trời như chậu cây cảnh, tượng …Các mặt hàng kinh doanh đa dạng như vậy một phần do chức năng chính của công ty là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng mỹ nghệ tạp phẩm. Xuất khẩu uỷ thác: Xuất khẩu ủy thác là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị ngoại thương đứng ra nhập nguyên vật liệu hay bán thành phẩm cho các xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị được hưởng phí ủy thác theo thỏa thuận xí nghiệp ủy thác.Về phía công ty còn mở rộng thêm hình thức xuất khẩu ủy thác khi một số doanh nghiệp không có khả năng và điều kiện để xuất khẩu trực tiếp.

Hình 1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN so với các mặt hàng
Hình 1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN so với các mặt hàng

THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP

NHÂN HAPRO SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ và thị trường Mỹ đối với hàng thủ công mỹ nghệ

Hàng thủ công ngày nay ngoài tính trang trí, thẩm mỹ như tượng, đá, pha lê,…còn nhiều mặt hàng gia dụng mang tính tiêu dùng cao như hàng nến, bát đĩa sứ, chậu…Dựa vào các thông tin này, doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sẽ dễ dàng định hướng cho sản phẩm của mình thâm nhập vào ngách thị trường và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Ở thị trường Mỹ, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mang những phong cách, nhu cầu ngày càng cao khác nhau từ đồ gỗ chạm khảm, đồ sứ đến đồ sứ chạm khắc, đồ trang trí hay các mặt hàng phải được phân loại theo cách gọi của người Mỹ: hàng quà tặng, lưu niệm, và trang trí các ngày lễ hội (ngày lễ giáng sinh, năm mới, valentine, Halloween, lễ tạ ơn…), đồ dùng và trang trí trong vườn, đồ dùng nhà bếp, đồ dùng và trang trí nội thất, dụng cụ gia đình, đồ dùng trong phòng ngủ, đồ chơi trẻ em, văn phòng phẩm, đồ sưu tập… và thị trường tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ mang tính thời vụ, chia thành hàng tiêu dùng cho mùa hè và mùa đông.

Hình 2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2014 của Công ty
Hình 2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2014 của Công ty

Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thuộc Tổng

Thêm nữa là vấn đề sử dụng các loại keo khi làm hàng thủ công mỹ nghệ để sản xuất tre cuốn, tre ép công nghiệp…khi các loại keo có chứa lượng Formadehyle cao tác dụng giúp làm cứng các liên kết và định hình sản phẩm đều không được sử dụng cho các sản phẩm xuát khẩu tại Mỹ, lượng Formadehyle trung bình được chấp nhận thông thường là dưới 3.5 mg/m²h. Do quy định của thị trường Mỹ nếu đóng gói bằng pallet gỗ thì pallet phải được hun trùng kỹ, đạt chất lượng trong quá trình vận chuyển (ví dụ: nguyên liệu gỗ phải tốt, không nứt, kích thước đúng chuẩn, không được có dằm…) nên khi xuất khẩu hàng vào thị trường Mỹ thì Công ty luôn chú ý, kiểm tra đóng gói bằng thùng Carton cẩn thận.

Bảng 2.1:  Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Công ty Cổ phần HTC vào thị trường Mỹ giai đoạn 2011-2014
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Công ty Cổ phần HTC vào thị trường Mỹ giai đoạn 2011-2014

Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trường Mỹ

+ Về giá cả cạnh tranh: Các mặt hàng TCMN của Công ty Cổ phần HTC khi xâm vào thị trường Mỹ có khả năng cạnh tranh về giá cả do nguồn hàng của Công ty là những cơ sở sản xuất uy tín, lâu năm là đối tác như cơ sở Ngọc Sơn, Sao Đỏ, Ngọc Sang…với kim ngạch xuất khẩu mặt hàng ngày chiếm 50-70% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN vào thị trường Mỹ. Để vận chuyển sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ làng nghề quanh Hà Nội xuống cảng Hải Phòng khoảng 100km chúng ta phải mất thời gian gấp 2 đến 3 lần so với Trung Quốc và các nước ASEAN, thời gian xoay vòng các phương tiện lâu đẩy giá thành vận chuyển tăng, làm tăng giá mặt hàng thủ công mỹ nghệ, dẫn đến giảm sức cạnh tranh của mặt hàng này so với các nước khác trên thị trường thế giới.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY

Tuy nhiên Công ty chưa thực sự quan tâm đến công tác đẩy mạnh hình ảnh, quảng bá hay thiết kế website cần phong phú, đa dạng hơn để thu hút khách nước ngoài chú ý để doanh nghiệp tìm được thêm nhiều bạn hàng, mở rộng quy mô. Để thúc đẩy hơn nữa việc xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Mỹ trong thời gian tới, công ty phải tiếp tục phát huy được những kết quả đạt được, đồng thời phải tìm ra những biện pháp hiệu quả để hạn chế tối đa và giải quyết những mặt khó khăn vẫn còn tồn tại.

LỊCH THƯƠNG NHÂN HAPRO SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

    Ở tầm vĩ mô và vi mô của Công ty phải lựa chọn chiến lược sản phẩm và thị phần để tiếp cận thị trường, chuyên môn hóa sản xuất, quy hoạch các làng nghề, nâng cao năng suất lao động để có giá cả cạnh tranh, tăng cường công tác thiết kế sản phẩm, xây dựng uy tín nhãn mác và thương hiệu doanh nghiệp, tiếp cận nhanh văn húa kinh doanh của Mỹ, tỡm hiểu rừ phỏp luật cũng như phong tục tập quỏn người Mỹ, tăng cường hoạt động tiếp thị một cách chủ động, đặc biệt là quảng bá sản phẩm nhãn hiệu doanh nghiệp tại thị trường Mỹ. Qua đề tài “ Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Mỹ của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ và Du lịch thương nhân Hapro thuộc Tổng công ty thương mại Hà Nội (Hapro) ” em đã phần nào làm sáng tỏ được những vấn đề bằng việc nghiên cứu nhu cầu thị trường Mỹ đối với hàng thủ cụng mỹ nghệ, chỉ rừ thực trạng (những mặt cũn tồn tại và nguyờn nhõn) của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Mỹ trong những năm gần đây của công ty và đã đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường này trong thời gian tới.