MỤC LỤC
Xuất phát từ những nguyên lý chung, luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp: phương pháp luận duy vật biện chứng, quan sát, thống kê, phân tích và so sánh… làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu.
Kết cấu của luận văn
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI
Bằng việc xây dựng chu trình giám sát tín dụng thì Ngân hàng có thể giảm thiểu các rủi ro trên thông qua việc kiểm soát mục đích sử dụng vốn của khách hàng và thông qua thu thập thông tin từ quá trình kinh doanh của khách hàng mà có thể đánh giá được sự bất ổn và bất thường của các dòng tiền trong tương lai từ đó có kế hoạch hạn chế rủi ro như giảm hạn mức cho vay, hoặc yêu cầu khách hàng tăng cường việc quản trị dòng tiền và khả năng kinh doanh, điều này cũng đồng nghĩa với việc giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra rủi ro tín dụng. Sự đa dạng thể hiện ở góc độ: (1) Nhiều loại tài sản: Bất động sản, Động sản, Tàu bay, động cơ tàu bay, Hàng tồn kho, Khoản phải thu, Cổ phiếu của chính doanh nghiệp, Nhà xưởng - máy móc; (2) Tài sản đảm bảo ở địa bàn rộng, ví dụ một khách hàng vay tại chi nhánh ngân hàng tại Hà Nội có thể thế chấp tài sản đảm bảo là hàng tồn kho, trong đó kho được thuê ở một tỉnh gần biên giới Việt Nam - Trung quốc.
Những khách hàng khác nhau sẽ có mục đích sử dụng vốn khác nhau, và sẽ dẫn tới việc giải ngân cho mỗi khách hàng theo cách khác nhau, do vậy trong việc giám sát quá trình giải ngân cần tổ chức theo từng sản phẩm tín dụng nhất định tương ứng với từng đối tượng khách hàng, và quan trọng nhất đó là đảm bảo được tính khách quan trong việc giám sát và chính xác việc giải ngân là đúng theo trong hợp đồng tín dụng đã ký kết với khác hàng. Quá trình sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp tới thời điểm tiến hành kiểm tra Kế hoạch phân bổ nguồn vốn sắp tới của doanh nghiệp khi các dòng tiền của doanh nghiệp về, dòng này có được sử dụng để thanh toán khoản nợ và lãi vay tới hạn của ngân hàng không.
Tuyến này có rất nhiều nhiệm vụ, trong đó quan trọng hơn cả là việc độc lập đánh giá và kiểm soát (kiểm tra và cân đối) tính hiệu quả của hệ thống ở tuyến phòng thủ thứ nhất; quản lý rủi ro chính thông qua việc thiết lập khẩu vị rủi ro/chính sách cho vay, xây dựng quy trỡnh/hướng dẫn tớn dụng và cho vay, theo dừi, cảnh bỏo sớm, quản trị danh mục…; giám sát các chương trình kiểm soát nội bộ, tuân thủ…. Cũng từ sơ đồ trên ta có thể thấy rằng việc thực hiện giám sát tín dụng hay quản lý rủi ro là sự kết hợp nhiều bộ phận trong ngân hàng, và các thành viên trong ngân hàng đều cần có một điểm chung đó là văn hóa quản trị rủi ro và giám sát chặt chẽ khoản cho vay tín dụng ở tất cả các khía cạnh.
THỰC TRẠNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH
Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng tại Sở giao dịch từ 2010 - 2014 Quán triệt tình thần kết luận tại Hội nghị lần thứ 9 BCH TƯ Đảng khóa X và các chủ trương của Chính phủ về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, phòng ngừa lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng kinh tế hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội, thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN về việc triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất dành cho khách hàng, trong năm 2014, Đảng ủy, Ban giám đốc Sở giao dịch đã thực hiện nghiêm chế độ, chính sách liên quan đến chương trình HTLS đảm bảo hỗ trợ lãi suất đúng đối tượng góp phần vào nhiệm vụ hỗ trợ các khách hàng giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh. Sở giao dịch không những thực hiện các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu với khách hàng của Sở mà còn thực hiện xác nhận L/C và mở L/C cho khách hàng của các ngân hàng khác như: Ngân hàng Quân đội, ngân hàng Xăng dầu, ngân hàng Đại dương … Sở giao dịch đã phát huy những thế mạnh sẵn có, nỗ lực phục vụ, tăng cường chính sách khách hàng, tích cực tìm kiếm nguồn ngoại tệ và đã đạt được những thành quả nhất định, năm 2014 tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu đạt 3,56 tỉ USD, giảm 5,98% với năm 2010, giá trị thanh toán xuất nhập khẩu bình quân trong 5 năm đạt 3,68 tỉ USD.
Thu thập thông tin và hồ sơ tài liệu trực tiếp từ khách hàng hoặc từ nguồn khác (nếu có) để làm cơ sở phục vụ công tác phân tích rủi ro. Kiểm tra tính đầy đủ, cập nhật của hồ sơ và thông tin liên quan đến khách hàng. c) Cán bộ và TP QHKHSME phải ký kiểm soát lên tất cả các trang Báo cáo. • Trị giá GHTD đề xuất, cơ cấu GHTD theo sản phẩm tín dụng, mức GHTD cam kết với khách hàng; Điều kiện sử dụng GHTD (mục đích khi sử dụng, thời hạn hiệu lực của GHTD, điều kiện sử dụng tín dụng, cách thức rút vốn vay, biện pháp bảo đảm …). 6 Hồ sơ liên quan được tập hợp thành Hồ sơ Báo cáo đề xuất GHTD để trình GĐ xem xét phê duyệt theo thẩm quyền, gồm:. c) Báo cáo tài chính;. d) Báo cáo tình hình kinh doanh; Kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính (nếu có);. e) Văn bản của khách hàng đề nghị quan hệ tín dụng với NHNT (nếu có);. f) Hồ sơ tài liệu liên quan đến TSBĐ;. g) Các tài liệu phù hợp có liên quan khác;.
• Danh mục liệt kê hồ sơ tài liệu gửi P.QLN. Cập nhật dữ liệu và lưu trữ hồ sơ. TT Các bước công việc Trách nhiệm thực hiện. 1 Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của Báo cáo thẩm định và đề xuất GHTD và bộ hồ sơ phê duyệt GHTD kèm theo do P. Nếu khớp đúng, ký xác nhận 01 bản Thông báo phê duyệt GHTD để trả lại P.QHKHSME. QLN nhập dữ liệu về GHTD vào hệ thống công nghệ,. đảm bảo thông tin nhập vào hệ thống khớp đúng với nội dung tín dụng đã phê duyệt. 3 Ký xác nhận và chuyển 01 bản Thông báo phê duyệt GHTD sang bộ phận TTTM nếu trong GHTD đã xác định có giới hạn TTTM. 4 Lưu giữ và quản lý hồ sơ xác định GHTD do P.QHKHSME gửi để đảm bảo không bị thất lạc, mất mát hoặc sửa chữa. định GHTD lần đầu. Điều chỉnh GHTD. P.QHKHSME có trách nhiệm thường xuyên cập nhật tình hình hoạt động của khách hàng để điều chỉnh kịp thời GHTD nếu cần thiết, đặc biệt trong trường hợp có rủi ro phát sinh ngoài dự kiến. rường hợp này, việc phê duyệt nội dung điều chỉnh GHTD được thực hiện như khi phê duyệt GHTD và trên nguyên tắc: cấp nào phê duyệt lần đầu, cấp đó phê duyệt nội dung sửa đổi. xuất điều chỉnh GHTD, trong đó tập trung vào nội dung đề xuất thay đổi và lý do thay đổi. Sau khi được duyệt, P.QHKHSME lập Thông báo tác nghiệp theo Mẫu 2.1 – Thông báo phê duyệt GHTD để gửi P.QLN. Từ mô hình quản lý tín dụng ở trên, Các chi nhánh và Sở giao dịch tổ chức bộ máy quản lý và giám sát tín dụng để phù hợp với qui mô và hoạt động của mình. Bảng 2.10: Quy trình kiểm tra và giám sát tín dụng. TT Các bước công việc Trách nhiệm. a) Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của Khách hàng, P. QHKHSME chủ động có kế hoạch kiểm tra, giám sát tín dụng, trong đó xác định lịch kiểm tra, phương. thức kiểm tra và văn bản, giấy tờ cần thiết lập hoặc sao chụp. b) Trường hợp phát hiện có dấu hiệu bất thường hoặc rủi ro, CB QHKH đề xuất kiểm tra đột xuất. Thực hiện kiểm tra:. a) CB QHKHSME chủ động nắm thông tin từ khách hàng và thực hiện kế hoạch kiểm tra đã định. b) Kết quả kiểm tra phải được thể hiện trên Báo cáo/Biên bản kiểm tra. c) Nội dung Biờn bản/Bỏo cỏo kiểm tra phải thể hiện rừ:. • Sự phù hợp của việc Khách hàng sử dụng vốn vay với mục đích cấp tín dụng của Chi nhánh;. • Tình hình Khách hàng thực hiện các quy định/cam kết nêu tại Hợp đồng tín dụng;. • Tình trạng hiện tại của tài sản hình thành từ vốn vay;. • Cân đối giá trị tài sản hình thành từ vốn vay với dư nợ hiện tại;. • Các dấu hiệu bất thường liên quan đến tình hình tài chính và phi tài chính của khách hàng;. d) Trường hợp phát hiện có dấu hiệu rủi ro, CB QHKHSME chủ động đề xuất các biện pháp thực hiện, trình TP QHKHSME xem xét cho ý kiến và khi cần thiết, trình tiếp GĐ. e) 01 bản sao Biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay được gửi tới P.QLN để cùng giám sát và phối hợp phát hiện các dấu hiệu rủi ro. - Đánh giá tình trạng tài sản hiện tại; những thay đổi (số lượng và chất lượng) so với tình trạng khi nhận tài sản đảm bảo/. - Tình hình sử dụng và bảo quản tài sản đảm bảo. - Các trường hợp vi phạm cam kết của khách hàng vay/bên thứ ba theo qui định tại Hợp đồng bảo đảm, trong trường hợp phát hiện các vi phạm cam kết của khách hàng vay có tác động xấu tới tài sản bảo đảm, cán bộ tín dụng thực hiện:. + Lập biờn bản nờu rừ tớnh chất nghiờm trọng của sự việc, nghĩa vụ và trách nhiệm cụ thể mà bên vi phạm phải gánh chịu, các biện pháp Ngân hàng sẽ áp dụng nhằm sớm chấm dứt tình trạng vi phạm. Biên bản cần có chữ ký của khách hàng. + Báo cáo ngay sự việc cho lãnh đạo phòng, Giám đốc chi nhánh biết, đề xuất biện pháp xử lý thích hợp. + Gửi công văn tới khách hàng thông báo các biện pháp ngân hàng áp dụng nhằm chấm dứt ngay tình trạng vi phạm. Trong trường hợp tài sản bảo đảm do Sở nắm giữ. Đối với giấy tờ có giá: Ngay khi nhận bàn giao tài sản cán bộ tín dụng tiến hành thực hiện thủ tục bàn giao cho phòng Ngân quỹ. Đối với tài sản đảm bảo khác sở thuê bên thứ 3 bảo quản thì cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra định kỳ. Kết luận: việc giám sát tài sản đảm bảo của Sở hiện tại thực hiện chủ yếu bởi cán bộ tín dụng, và theo định kỳ ít nhất 06 tháng một lần và cũng phụ thuộc và đặc tính của tài sảm đảm bảo mà cán bộ tín dụng sẽ có những quyết định kiểm tra đánh giá. 2.2.4 Thực trạng giám sát nợ và xử lý nợ của Khách hàng doanh nghiệp. Giám sát nợ và xử lý nợ vay tới hạn được thực hiện theo qui trình sau. TT Các bước công việc Trách nhiệm thực. hiện 1 Chậm nhất 10 ngày trước ngày đến hạn nợ, P.QLN liệt kê. các khoản nợ đến hạn để chuyển P. QHKHSME để đôn. đốc nhắc nợ. 2 Thông báo nợ đến hạn tới khách hàng. Trường hợp thấy khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn, tùy thuộc vào nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng hoặc nguyên nhân khách quan, CB QHKHSME đề xuất biện pháp thích hợp để cấp thẩm quyền quyết định:. a) Sửa đổi tín dụng;. b) Áp dụng ngay các biện pháp như đối với khoản vay có dấu hiệu rủi ro;.
TT Các bước công việc Trách nhiệm thực hiện 1 P.TTTM thông báo ngay cho P. QHKHSME biết để phối. hợp đôn đốc khách hàng CB TTTM. Lập 02 Thông báo cho vay bắt buộc theo Mẫu số 2.6 – Thông báo cho vay bắt buộc gửi P.QLN để được cung cấp số tài khoản vay. Trên cơ sở Thông báo cho vay bắt buộc, mở tài khoản vay và điền thông tin lên Thông báo cho vay bắt buộc và gửi:. a) 01 bản cho bộ phận tác nghiệp thanh toán (P.TTTM hoặc Kế toán giao dịch) để.
Các bộ phận trong suốt chu trình cho vay và kiểm soát gồm: Ban lãnh đạo sở, pháp lý, Bộ phận quan hệ khách hàng (QHKHSME) hoặc tài trợ dự án, phòng Quản lý nợ, và kế toán đã phối hợp nhuần nhuyễn theo một qui trình thống nhất, điều này sẽ làm giảm rủi ro hoạt động trong quá trình cho vay và kiểm soát tín dụng sau cho vay. Biểu đồ 2.7: Tương quan giữa tỷ lệ nợ xấu và tốc độ tăng trưởng tín dụng - Giỏm sỏt tớn dụng chưa cú một hệ thống tổ chức rừ ràng, hiện tại đang được tổ chức theo mô hình một cấp, đó là cán bộ tín dụng sẽ là người trực tiếp thực hiện phần lớn tất cả các vấn đề liên quan tới giám sát tín dụng, đây là yếu tố không đảm bảo nguyên tắc khách quan.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ
-Trong quỏ trỡnh giỏm sỏt, CBTD theo dừi tỡnh hỡnh kinh doanh của khách hàng qua phân tích các báo cáo tài chính kết hợp với việc kiểm tra trực tiếp cơ sở kinh doanh của khách hàng, thu thập thông tin từ các loại phương tiện truyền thông có liên quan đến khách hàng và ngành nghề kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu thêm về khách hàng thông qua các cá nhân, tổ chức có quan hệ với khách hàng. Trên cơ sở những thông tin CBTD thu thập được, bộ phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập tiến hành kiểm tra, xác minh thông tin khách hàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, cơ quan quản lý pháp luật, lịch sử giao dịch của khách hàng tại ngân hàng VCB và các NHTM khác, thông qua báo cáo tài chính của khách hàng, gởi bảng câu hỏi phỏng vấn hoặc trực tiếp phỏng vấn khách hàng….