Hệ thống Quản lý Giảng viên và Đồ án Niên luận của Sinh viên Khoa Kỹ thuật và Công nghệ

MỤC LỤC

Mô hình vật lý

Ràng buộc toàn vẹn

RBTV3 (Ràng buộc toàn vẹn 3): mỗi trình độ phải có một mã trình độ để phân biệt với mọi trình độ khác. RBTV4 (Ràng buộc toàn vẹn 4): mỗi chức vụ phải có một mã chức vụ để phân biệt với mọi chức vụ khác. RBTV6 (Ràng buộc toàn vẹn 6): mỗi ngạch công chức phải có một mã ngạch để phân biệt với mọi ngạch công chức khác.

RBTV7 (Ràng buộc toàn vẹn 7): mỗi chứng chỉ phải có một mã chứng chỉ để phân biệt với mọi chứng chỉ khác. RBTV8 (Ràng buộc toàn vẹn 8): mỗi dân tộc phải có một mã dân tộc để phân biệt với mọi dân tộc khác. RBTV11 (Ràng buộc toàn vẹn 11): mỗi hội nghị khoa học phải có một mã số để phân biệt với mọi hội nghị khác.

RBTV12 (Ràng buộc toàn vẹn 12): mỗi công trình nghiên cứu phải có một mã số để phân biệt với mọi công trình khác. RBTV13 (Ràng buộc toàn vẹn 13): mỗi quá trình công tác phải có một mã số để phân biệt với mọi quá trình công tác khác. RBTV18 (Ràng buộc toàn vẹn 18): mỗi loại đề tài phải có một mã loại đề tài để phân biệt với mọi loại đề tài khác.

RBTV19 (Ràng buộc toàn vẹn 19): mỗi phiếu đăng ký phải có một số thứ tự để phân biệt với mọi phiếu đăng ký khác. RBTV20 (Ràng buộc toàn vẹn 20): mỗi sinh viên phải có một mã số để phân biệt với mọi sinh viên khác. RBTV22 (Ràng buộc toàn vẹn 22): mỗi tài liệu tham khảo phải có một số thứ tự để phân biệt với mọi tài liệu khác.

RBTV23 (Ràng buộc toàn vẹn 22): mỗi loại tài liệu tham khảo phải có một số thứ tự để phân biệt với mọi loại tài liệu khác. RBTV24 (Ràng buộc toàn vẹn 24): mỗi lĩnh vực nghiên cứu phải có một số thứ tự để phân biệt với mọi lĩnh vực nghiên cứu khác. Ràng buộc toàn vẹn có bối cảnh là nhiều quan hệ RBTV1: mỗi giảng viên thuộc về một bộ môn của khoa.

Mô hình xử lý

RBTV3: Trong mỗi học kỳ niên khóa thì TG_BD_HK phải trước TG_KT_HK.

Hình 3.35 Biểu đồ DFD cấp 0
Hình 3.35 Biểu đồ DFD cấp 0

Mô tả các ô xử lý

Khi chọn chức năng này thì trang web sẽ hiển thị trang nhập liệu để giảng viên ra đề tài. Ngoài ra, còn hiển thị danh sách các đề tài do các giảng viên khác đã ra để giảng viên ra đề tài tham khảo, tránh trường hợp ra đề tài bị trùng. Bước 3: Nhập thông tin đề tài cần ra, sau đó chọn nút thêm để lưu lại thông tin vùa nhập.

Bước 4: Giảng viên có thể cập nhật lại những đề tài do mình đã ra. Bước 3: Giảng viên có thể thêm thông tin quá trình công tác mới hoặc cập nhật lại các quá trình công tác của mình. Bước 3: Giảng viên có thể thêm thông tin của các bài báo mới hoặc cập nhật lại các bài báo của mình.

Bước 1: Sinh viên đăng nhập vào hệ thống với tên đăng nhập mặc định là mã số sinh viên, mật khẩu sinh viên có thể thay đổi để đảm bảo độ bảo mật cho sinh viên. Bước 3: Sinh viên chọn loại đề tài, đề tài và có thể chọn sinh viên khác cùng thực hiện với mình. Nếu đề tài đã được sinh viên khác chọn thì không được chọn đăng ký đề tài đó.

Trong thời gian đăng ký, sinh viên có thể đổi đề tài trong quy định cho phép.

THIẾT KẾ GIAO DIỆN

Thiết kế hệ thống thực đơn .1 Thực đơn chính

Để đăng nhập hệ thống thì người dùng phải nhập username và password và chọn quyền đăng nhập (Admin, Giảng viên hay Sinh viên). Giao diện khi đăng nhập hệ thống với username, password hoặc chọn quyền đăng nhập không đúng. Khi admin cần tạo một kế hoạch làm đồ án – niên luận cho một lớp nào đó thì chọn chức năng này.

Admin chọn lớp cần làm đồ án – niên luận, chọn loại đồ án niên luận, sau đó chọn danh sách các giảng viên ra đề tài cho lớp này bao gồm số lượng đề tài mà giảng viên phải ra cho đúng. Ngoài ra, admin cần chọn các khoảng thời gian: thời gian giảng viên ra đề tài cho sinh viên, thời gian cho sinh viên đăng ký đề tài, thời gian quyết định cho sinh viên làm đồ án – niên luận. Khi admin chọn chức năng “danh sách giảng viên” thì giao diện sẽ hiển thị danh sách tất cả các giảng viên.

Ở giao diện “danh sách giảng viên”, admin có thể chọn link “sửa” ở gridview để cập nhật lại thông tin của giảng viên. Khi admin click vào từng dòng của gridview giao diện sẽ hiển thị bảng mô tả cá nhân của giảng viên. Ngoài ra, admin có thể tìm kiếm theo tên của giảng viên để cập nhật thông tin của giảng viên.

Giao diện cho phép admin thêm, xóa, cập nhật thông tin của các công trình nghiên cứu của giảng viên. Giảng viên có thể thêm, xóa và cập nhật thông tin về quá trình công tác của mình. Để upload tài lệu thì giảng viên chọn tài liệu cần upload, chọn nút upload sau đó chọn nút “Lấy thông tin File” để lấy thông tin của file, nhập thêm các mô tả về tài liệu, bấm nút thêm để lưu lại thông tin.

Giao diện khi sinh viên đăng nhập vào hệ thống và chọn chức năng “Đăng ký đề tài”. Sinh viên có thể chọn loại đề tài, đề tài, sinh viên cùng thực hiện hoặc không để đăng ký đề tài. Trong thời gian đăng ký đề tài thì sinh viên có thể cập nhật lại đề tài đã đăng ký.

Hình 3.63 Mô hình trang AdminThực đơn quản lý đồ
Hình 3.63 Mô hình trang AdminThực đơn quản lý đồ

CÀI ĐẶT

Đối tượng này được cung cấp để đọc dữ liệu từ bảng cơ sở dữ liệu, nó là đối tượng chỉ phục vụ thao tác đọc dữ liệu(Read only). Trong khi truy xuất dữ liệu nó sẽ giữ kết nối liên tục với database (hướng kết nối). Các thuộc tính bao gồm SelectCommand, InsertCommand, UpdateCommand, DeleteCommand: thực hiện các thao tác select, insert, update, delete dữ liệu.

+Fill: Phương thức thực thi câu lệnh select trong sql rồi điền kết quả cho DataSet hoặcDatatable. +Update: gọi lệnh cập nhật các thay đổi vào dữ liệu lên các dữ liệu nguồn.

CÀI ĐẶT – THỬ NGHIỆM

CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ

Lúc này sẽ xuất hiện hộp thoại “Registered SQL Server Properties”: Check chọn “Use Window authentication”  Chọn OK. Ở hộp thoại “SQL Server Properties (Configure) – (LOCAL)” chọn thẻ Security checkh SQL Server and Windows.

Hình 4.3 Cấu hình SQL Server(3)
Hình 4.3 Cấu hình SQL Server(3)

DỮ LIỆU THỬ NGHIỆM + Thông tin Bộ môn

Mã số Họ tên giáo viên Ngày sinh Phái Địa chỉ Email Số điện thoại Đối tượng. MSSV Họ tên Mã lớp Ngày sinh Giới tính Quê quán Email Sô điện thọai.