Chiến lược đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Diana Unicharm

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

    Chuyên đề nghiên cứu nhằm tìm hiểu tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Diana Unicharm, phân tích các yếu tổ ảnh hưởng tới tiêu thụ từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp phù hợp để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của Công ty trong thời gian tới. Trên cơ sở số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, Chuyên đề chú trọng đến phương pháp kinh tế kết hợp với phân tích lý luận trong nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Diana Unicharm trong giai đoạn 2011-2015. Cùng với hệ thống tài liệu được chọn lọc, phân tích, Chuyên đề sử dụng các phương pháp: thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, … để làm nổi bật tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

    Quyết định các bấn đề liên quan đến hoạt động của công ty

    - Ban Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của công ty, bao gồm Ông Đỗ Anh Tú giữ chức vụ Tổng Giám đốc và Ông Atsushi Iwata giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc điều hành kiêm giám đốc tài chính.

    Xây dựng và trình hội đồng quản trị, phê duyệt kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm, các quy chế điều hành, quản lý công ty, quy chế tài chính, quy

    + Phối hợp với phòng bán hàng, phòng kế toán để kiểm soát lượng hàng còn tồn kho, căn cứ vào đó có kế hoạch sản xuất hợp lý;. + Thực hiện sản xuất theo kế hoạch và các chương trình khuyến mại, các đơn đặt hàng;. + Tổ chức hướng dẫn xây dựng, tổng hợp kế hoạch sản xuất, kinh doanh hàng tháng, quý, năm của công ty; xây dựng kế hoạch tác nghiệp;.

    Thiết kế mẫu mã sản phẩm, thường xuyên đổi mới mẫu mã, bao bì phù hợp với từng chiến dịch Marketing của công ty;

    + Tham mưu giúp tổng giám đốc công ty tổ chức công tác kỹ thuật, công nghệ sản xuất. + Thiết kế mẫu mã sản phẩm, thường xuyên đổi mới mẫu mã, bao bì phù.

    Quản lý nhãn hiệu;

    Định hướng chiến lược các hoạt động Marketing tại công ty;

    Xây dựng chiến lược và các hoạt động Marketing cụ thể cho từng thương hiệu;

    Lên kế hoạch ngân sách, các chiến lược PR, tổ chức sự kiện;

    Đưa bài lên Website

    Quản lý chuỗi cung ứng toàn doanh nghiệp: nguyên liệu đầu vào, quy trình sản xuất, kiểm định chất lượng, quản lý hệ thống phân phối, tiêu

    Trực tiếp tìm kiếm các nguồn vật tư, nguyên vật liệu trong và ngoài nước phục vụ sản xuất;

    Trực tiếp đàm phán, thỏa thuận với khách hàng về giá cả, chất lượng, phương thức thanh toán, thời gian giao hàng để trình tổng giám đốc xem xét ký

    Thường xuyên đánh giá các nhà cung cấp hiện tại, tìm kiếm các nhà cung cấp mới trên thị trường;

    Nghiên cứu, thu thập và xử lý các nguồn thông tin liên quan đến thị trường vật tư, nguyên vật liệu, nhà cung cấp, đề xuất với Tổng giám đốc những

    Thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo để đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực của công ty;

    Tổ chức việc quản lý nhân sự toàn công ty;

    Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích cán bộ

    + Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trường, quy định, chỉ thịc ủa Ban.

    Chấp hành và tổ chức thực hiện các chủ trường, quy định, chỉ thịc ủa Ban Giám đốc;

    Nghiên cứu, soản thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty;

    Phục vụ các công tác hành chính để Ban Tổng Giám đốc thuận tiện trong chỉ đạo, điều hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt

    Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty, đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong

    Quản lý hệ thống công nghệ thông tin, ERP trong công ty

    Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số

    Giấy vệ sinh E’mos Khăn giấy lụa chăm sóc cá nhân

    Khăn giấy lụa sử dụng cho gia đình

    Thị trường

    Diana là công ty sản xuất băng vệ sinh đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam được cấp chứng chỉ quốc tế ISO 9001:2000 (do tổ chức SGS-Vương quốc Anh cấp) và là sản phẩm đầu tiên và duy nhất được Hội sản phụ khoa khuyên dùng. Cuộc chiến thương hiệu giữa Diana và Kotex, mặc dù là một cuộc chiến khắc nghiệt, nhưng cũng không thể phủ nhận lợi ích mà nó đem lại cho cả hai thương hiệu và người tiêu dùng: không ngừng nâng cao chất lượng và giá thành sản phẩm. Khăn ướt là sản phẩm mới xuất hiện trong những năm gần đây và nhanh chóng lấy lòng người tiêu dùng bởi sự tiện lợi, nhanh gọn mà vẫn đảm bảo vệ sinh của nó, trở thành vật dụng không thể thiết khi chăm sóc trẻ của các bà mẹ cũng như của đối tượng thanh thiếu niên.

    Hình 2 - Thị phần Tã, Bỉm trên thị trường Việt Nam 2015
    Hình 2 - Thị phần Tã, Bỉm trên thị trường Việt Nam 2015

    Doanh thu, chi phí lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2011-2015 Bảng 3 - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Diana Unicharm

    Không giống như các sản phẩm Băng vệ sinh, tã, bỉm dành cho trẻ con, người già, sản phẩm khăn ướt của Diana Unicharm có vẻ kém phổ biến hơn so với các sản phẩm còn lại. Thứ nhất, công ty đã thực hiện tốt khâu nghiên cứu thị trường, tìm hiểu kỹ nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng, từ đó có những chính sách phù hợp như cải tiến mẫu mã, cải thiện chất lượng sản phẩm, thu hút được nhiều khách hàng, mở rộng thị phần. Thứ hai, Công ty không ngừng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đầu tư trang thiết bị hiện đại, cải tạo cơ sở vật chất, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh.

    Hình 5 - Lợi nhuận sau thuế của Diana Giai đoạn 2011-2015 (tỷ đồng)
    Hình 5 - Lợi nhuận sau thuế của Diana Giai đoạn 2011-2015 (tỷ đồng)

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DIANA UNICHARM

    GIAI ĐOẠN 2011-2015

    THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo nhóm hàng

    Sản phẩm giấy

    Sản lượng tiêu thụ hàng năm chiếm trên 50% tổng sản lượng tiêu thụ, giá cả của dòng sản phẩm này dao động từ 30000 đồng (đối với dòng sản phẩm trung cấp) đến 60000 đồng (đối với các dòng sản phẩm cao cấp), giá ít biến động, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu mọi đối tượng tiêu dùng. Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng các biện pháp quảng bá, kiểm duyệt chất lượng để xây dựng lòng tin đối với người tiêu dùng, đưa sản phẩm khăn ướt Caryn trở thành sản phẩm có sản lượng tiêu thụ lớn nhất trong ngành hàng khăn ướt của Công ty. Mặc dù đối tượng tiêu dùng lớn hơn hẳn so với 2 dòng sản phẩm trên, Công ty cũng đa dạng hóa sản phẩm (về mùi hương, …) tuy nhiên, thị trường tiêu dùng lại có rất nhiều đối thủ cạnh tranh đối với dòng sản phẩm này về giá cả, chất lượng… nên dòng sản phẩm này của Công ty khó mà chiếm lĩnh thị trường Việt Nam.

    Bảng 24-Tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ từng loại khăn giấy giai đoạn 2011-2015 (%)
    Bảng 24-Tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ từng loại khăn giấy giai đoạn 2011-2015 (%)

    Khu vực

    Xem xét tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý, ta xem xét trên ba.

    2011-2015 (tỷ đồng)

    - Miền Bắc: đây là thị trường tiêu thụ chính của Công ty, doanh số bán hàng trên thị trường này ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong doanh thu bán hàng giai đoạn 2011-2015. - Miền Trung: đây là thị trường tiêu thụ tiềm năng khi tốc độ tăng trưởng của thị trường này khá cao, tuy đến năm 2014, do sản lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường này giảm sút, doanh thu bán hàng không thể vượt ngưỡng doanh thu của năm trước đấy, dẫn đến tốc độ tăng trưởng âm. - Miền Nam: đây là thị trường tiêu thụ lớn thứ 2 khi đóng góp cho doanh thu bán hàng hàng năm của Công ty khoảng 35-37% tổng doanh thu bán hàng.

    Hình 6 - Cơ cấu doanh số bán hàng theo khu vực địa lý của Công ty
    Hình 6 - Cơ cấu doanh số bán hàng theo khu vực địa lý của Công ty

    2011-2015 (triệu gói)

    Dòng sản phẩm trong ngành hàng này rất phổ biến và được tiêu thụ chủ yếu ở các tỉnh, thành phố lớn, khu đô thị và các tỉnh có đặt các khu công nghiệp vì ở đó, đời sống của người dân khá giả, nhu cầu sử dụng các sản phẩm tã, bỉm trẻ em rất lớn (Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, …). So với các chủng loại tã người già của các đối thủ cạnh tranh khác (Kyhope, Dr P, Sunmate) thì Caryn có lợi thế hơn hẳn không chỉ về chất lượng, giá thành mà còn về lợi thế hệ thống phân phối, 2 nhà máy sản xuất lớn đều tập trung ở phía Bắc, thời gian để sản phẩm tiếp cận đến tay người tiêu dùng nhanh chóng hơn so với các sản phẩm khác. Mặc dù, sản phẩm khăn giấy E’mos của Công ty là dòng sản phẩm mới, thời gian thâm nhập thị trường chưa lâu, nhưng thay vào đó nó lại có những lợi thế nhất định: là sản phẩm của Công ty Việt Nam đã có thương hiệu và uy tín lớn; dòng sản phẩm đa dạng, phục vụ mọi nhu cầu sử dụng từ cao cấp đến trung cấp; lợi thế về hệ thống kênh phân phối và tốc độ cung ứng trên thị trường nhanh hơn so với các dòng sản phẩm khăn giấy Sài Gòn, New Toyo (do chỉ có nhà máy sản xuất trong miền Nam).

    Sản phẩm

    Lý do có thể kể đến là do: hoạt động cạnh tranh của đối thủ trên khu vực thị trường này diễn ra mạnh mẽ trong khi Công ty chưa có những định hướng chiến lược phù hợp để phát triển; những vẫn đề liên quan đến an toàn cho người sử dụng (trong sản phẩm có chứa chất cấm) …. - Băng vệ sinh: mặc dù là ngành hàng chủ lực của Công ty, chiếm phần lớn sản lượng tiêu thụ nhưng tại thị trường miền Trung, sản phẩm này lại trở nên yếu thế hơn so với các sản phẩm cấp trung - thấp khác khi nhu cầu sử dụng các sản phẩm Diana là không cao, mức tăng trưởng tương đối thấp. Đối với các dòng sản phẩm trung-cao cấp của Công ty, địa bàn tiêu thụ chính là tại các trung tâm kinh tế, các khu công nghiệp hay các thành phố phát triển tại miền Trung như Nghệ An, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế… trong khi các dòng sản phẩm cấp thấp lại được ưa chuộng hơn ở những khu vực có điều kiện kinh tế kém phát triển hơn.

    Bảng 36-Tốc độ tăng sản lượng tiêu thụ tại thị trường miền Nam giai đoạn 2011-2015 (%)
    Bảng 36-Tốc độ tăng sản lượng tiêu thụ tại thị trường miền Nam giai đoạn 2011-2015 (%)

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

    DIANA UNICHARM

    PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

    Tiếp tục nghiên cứu, cải tiến thiết bị công nghệ và tiếp thu công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến bao bì, mẫu mã, tăng năng suất lao động nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Chú trọng đầu tư vào công đoạn nghiên cứu, phát triển sản phẩm, thay thế các thành phần độc hại, chất cấm trong sản phẩm bằng những thành phần tự nhiên, có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng rộng rãi, thâm nhập hội chợ triển lãm để có thể giới thiệu sản phẩm, tìm bạn hàng, mở rộng quan hệ đối tác, làm ăn.

    GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

    • Giải pháp về phía doanh nghiệp

      Các thông tin về đối thủ cạnh tranh phải cụ thể, kịp thời, chính xác về: chất lượng sản phẩm, khối lượng sản phẩm bán, giá cả, chính sách phân phối, xúc tiến, chế độ hoa hồng, các chương trình khuyến mại, công nghệ sản xuất, tình hình tài chính, vị thế của đối thủ trên thị trường … Ngoài các thông tin về đối thủ cạnh tranh trực tiếp, cần tìm hiểu thêm về thông tin về các đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá năng lực và trình độ chuyên môn của nhân viên, từ đó có những biện pháp khen thưởng hợp lý hay đào tạo, thuyên chuyển, điều tiết lao động, tạo động lực cho toàn thể công nhân viên trong Công ty trong việc nâng cao trình độ, tay nghề, kỹ năng chuyên môn, đồng thời luôn đảm bảo được chất lượng lao động trong mọi phòng ban, bộ phận của Công ty. Thứ hai, dịch vụ chăm sóc khách hàng trước và sau bán hàng: xây dựng hệ thống trang web nhằm tư vấn cho người tiêu dùng về cách nhận biết, công dụng, chất lượng sản phẩm, tránh trường hợp mua phải hàng giả, hàng nhái, giải đáp các thắc mắc của người tiêu dùng về các vấn đề liên quan đến sản phẩm, đồng thời để thu thập thông tin, tiếp nhận những ý kiến phản hồi, đánh giá của khách hàng về các dòng sản phẩm của Công ty, từ đó Công ty có thể điều chỉnh sản phẩm theo chiều hướng hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.