MỤC LỤC
Quyết định này không áp dụng với một số mật hàng đang cò quản lý theo cơ chế riêng (cụ thể là những mặt hàng, sách báo, chất nổ, ngọc trai, kim loại quý, tác phẩm nghệ thuật, đồ su tầm và đồ cổ). Sau khi ký kết hợp đồng nhà nhập khẩu ở nớc ngoài sẽ mở L/C tại một ngân hậu có ngân hàng thông báo ở Việt Nam. Nhà xuất khẩu sau khi nhận đợc giấy báo xin mở L/C thật chặt chẽ, xem đã đúng nh hợp đồng đã ký kết hoặc cha nếu có gì cha hợp lý cần cần báo lại cho bên phía nớc ngoài để cả hai bên cùng thống nhất sửa đổi. 3) Chuẩn bị hàng xuất khẩu:. Các doanh nghiệp ngoại thơng kinh doanh xuất nhập khẩu chuẩn bị xuất khẩu bao gồm các công đoạn sau. - Thu gom tập chung làm thành lô hàng xuất khẩu. - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu. Phải lựa chọn bao bì phù hợp với mặt hàng và yêu cầu hàng hoãuất khẩu đúng với cam kết đã nêu ra trong hợp đồng, đồng thời có hiệu quả kinh tế là cao nhất. - Kẻ ký mã hiệu hàng hoá xuất khẩu. Phải đảm bảo nội dung thông báo cho ngời nhận hàng, cho việc tổ chức vàvận chuyển hàng hoá, bảo quản hàng hoá. Đồng thời phải thoả mãn yêu cầu: sáng sủa, rõ ràng, dễ hiệu không gây khó khăn cho viẹc nhận biết hàng hoá. 4) Thuê tàu chuyên chở hàng hoá. Việc thuê tàu chuyên chở hàng hoá đợc tiến hành theo ba căn cứ sau:. - Những điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá. - Những đặc điểm hàng hoá xuất khẩu. - Những điều kiện vận tải. Đối với hàng xuất khẩu chủ hàng chỉ mua bảo hiểm theo điều kiện CIF. 6) Kiểm tra chất lợng hàng hoá. Thực hiện điều kiện giao hàng trong hợp đồng, đến thời hạn giao hàng các nhà xuất khẩu hàng hoá phải làm thủ tục giao hàng (tuỳ theo loại mà cách thức tiến hành khác nhau). Kiểm tra khai báo của chủ hàng 3. NhËp dữ liệu vào máy. Lãnh đạo Chi côc. hình thức, tỷ lệ kiểm tra hàng hoá. Giải quyết vư. ớng mắc phát sinh 3. Xác nhận làm TTHQ. Kiểm tra thực tế. Kiểm tra tÝnh. Ra TBT, biên lai thuế, lệ. thu thuế, lệ phí. thuế và phúc tập hồ. có Thuế hàng. Hàng miễn kiểm tra, không có thuế. 9) Thủ tục thanh toán.
* Khả năng thâm nhập và mở rộng thị trờng: Kết quả này có đợc sau một thời gian nỗ lực không ngừng của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, tạo dựng uy tín với bạn hàng và khách hàng. Đánh giá hiệu quả cho chúng ta thấy hợp đồng vừa thực hiện có hiệu quả / Có thì ở mức độ nào, kém hiệu quả hơn mặt nào, hạn chế ở mặt nào để còn rút ra kinh nghiệm cho việc thực hiện các hợp đồng tiếp theo.
Khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới và trong nớc ngày càng phát triển nh vũ bảo, nhất là công nghệ thông tin, tin học ,sinh học , đã tạo cho các doanh nghiệp nắm bắt thu nhập thông tin về thị trờng tong nớc và thế giới nhanh, kịp thời là điều kiên tối quan trọng trong toàn bộ mọi hoạt động của doanh nghiệp .Đối với công ty hàng hoákinh doanh chủ yếu là mặt hàng xuất khẩu nên. Bộ máy quản lý tại trụ sở Văn phòng Công ty cũng đợc sắp xếp lại từ 100 cán bộ công nhân viên đến nay chỉ còn lại 35 ngời, bao gồm: Ban giám đốc, Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Kế toán tài vụ, Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh việc sắp xếp lại bộ máy tổ chức hoạt động, quản lý, công ty đã mở ra hớng làm ăn mới, phơng thức hoạt động đa dạng và linh hoạt, đầu t ở từng khâu xuất khẩu và kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc.
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâm, hải sản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác do Công ty thu mua, gia công chế biến hoặc liên doanh liên kết tạo ra. Kiểm soát viên thay mặt các cổ đông kiểm soát các hoạt động của công ty, chủ yếu là các vấn đề tài chính nh kiểm tra sổ sách kế toán tài sản, các bảng tổng kết năm tài chính của công ty, báo cáo về sự kiện tài chính bất thờng xảy ra. Ngời lao động có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, thực hiện những điều khoản đã ký kết trong hợp đồng lao động, chấp hành pháp luật Nhà nớc và quy định của Công ty về nội quy làm việc, có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Công ty.
Đến nay, công ty đã tiến hành kinh doanh với hơn 40 công ty nớc ngoài, trong đó có đến 30 bạn hàng truyền thống tập trung chủ yếu ở khu vực Châu á , bao gồm các nớc nh Thái Lan, Singapore, Indonexia, Đài Loan, Hàn Quốc Đây là những thị tr… ờng mà các mặt hàng của công ty đã có vị thế cạnh tranh khá thuận lợi đồng thời, đây cũng là những thị trờng tạo nguồn thu kim nghạch chủ yếu của công ty( trung bình chiếm từ 60 đến 70% tổng kim nghạch xuÊt khÈu ).
Chính sách xuất nhập khẩu phải tranh thủ đợc mức cao nhất nguồn vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nớc ngoài nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển Thơng mại với nớc ngoài để đẩy mạnh sản xuất trong nớc, vừa có sản phẩm tiêu dùng vừa có hàng hoá để xuất khẩu. Qúa trìnhkhu vực hoá và toàn cầu hoá đang làm cho các nớc, nhất là các nớc chậm phát triển và đang phát triển , đứng trớc nhiều thời cơ mới đi đôi với nhiều thách thức gay gắt , mà cách ứng xử thích hợp nhất là không tự cô lập mình và. Không đạt đợc hiệu quả kinh doanh thì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận không đạt đợc, không có hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp không thể tồn tại đợc, hoạt động kinh doanh sẽ bị ngừng trệ.
Ngày nay kinh doanh xuất nhập khẩu không còn là độc quyền của các Công ty quốc doanh nữa, đặc biệt với nghị định 57/NĐ- CP ngày 31/7/1998 , nghị định 44/ND-CP ngày 02/08/2001(sữa đổi và bổ sung nghị định 57CP) của Chính phủ thì không chỉ riêng các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu mới đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu.Một bớc tiến trong công tác quản lý xuất nhập khẩu là nghị định 46/NĐ-CP ra ngày 04/04/2001 thực hiện công tác kế hoạch cho 5 năm thay vì một năm nh trớc đây. Đa dạng hoá quan hệ Thơng mại là con đờng dẫn tới Thơng mại hoá toàn cầu, mở rộng quan hệ buôn bán với tất cả các nớc, các khu vực không phân biệt chế độ chính trị cũng nh thành phần kinh tế đảm bảo việc lựa chọn những đối t- ợng, bạn hàng, xây dựng mối quan hệ buôn bán lâu dài, tạo dựng lòng tin và sự tín nhiệm lẫn nhau. Trong điều kiện kinh tế kém phát triển nh ở Việt Nam, việc đa dạng hoá mặt hàng xuất nhập khẩu phải hết sức chú trọng đến việc phát huy, từng bớc tạo vị thế mới trên thị trờng thế giới, hình thành các mối quan hệ cùng có lợi với các nớc khác trên thị trờng.
Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải hiểu và nắm vững những quan điểm này trên cơ sở đó xây dựng các chiến lợc kinh doanh dài hạn nhằm đạt đợc mục tiêu của mình, đồng thời có các giải pháp thích hợp từng bớc nâng cao hiệu qủa kinh doanh.
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đầu thiếu vốn. Đây là một vấn đề mà để giải quyết nó bên cạnh sự cố gắng của bản thân doanh nghiệp thì Nhà nớc cũng cần phải có những biện pháp hỗ trợ. - Hố trợ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu cũng nh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại.
- Giảm tỷ lệ lãi suất tín dụng ngân hàng, giảm các quy định và điều kiện cho vay vốn của Ngân hàng để tạo sự thuận lợi cho các doanh nghiệp đợc vay vốn. - Ban hành các chính sách khuyến khích hoạt động liên doanh liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp nớc ngoài.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thơng mại cử cán bộ đi học tập, nghiên cứu ở nớc ngoài. - Tiến hành mở các cuộc hội thảo, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, nghiệp vụ ngoại thơng, marketing nhằm nghiên cứu và phổ biến cho các doanh nghiệp.