Hướng dẫn Thiết kế và Bố trí Khu vực Sửa chữa Ô tô P2

MỤC LỤC

Khu vực chẩn đoán kiểm tra

Chuồng sửa chữa. Khu vùc phôc vô sửa chữa. Phòng sửa chữa động cơ Tối thiểu 20 m2 Phòng dụng cụ Tối thiểu 5 m2. Kho sơn Tối thiểu 4m2. Phòng máy nén khí Tối thiểu 3m2 Khu xử lý nớc thải Tối thiểu 20m2. Đỗ xe và viêc khác. đờng chung Rộng6.8m. Tiện nghi cho ngêi làm. Nhà vệ sinh. c) Thiết kế cho từng khu vực. Tôi có tham khảo qua việc bố trí khu vực này khi đến trung tâm của một số hãng, họ đã làm rất chuyên nghiệp và vị trí đặt ở nơi rất thuật lợi. Thiết bị cho khu vực này bao gồm 1 kích điện, thiết bị kiểm tra đèn, máy chẩn.

Khu vực sửa chữa chung

Việc bố trí góc chuồng tuỳ thuộc vào không gian của chuồng, hiện nay gốc chuồng thờng đợc bố trí là 900 hoặc 600. Nếu diện tích của xởng nhỏ không cho phép để có thể bố trí theo góc 900 thì có thể bố trí theo kiểu góc 600. Cách này sẽ giúp cho xe ra vào dễ dàng nhng thòng không thuận lợi trong việc sửa chữa xe.

Thờng thì việc bố trí theo cách này chỉ dùng ở nơi đỗ xe của khách trớc khi vào xởng sửa chữa. Việc bố trí có thể đợc thực hiện theo nhiều cách khác nhau dựa vào khả. Đây là cách bố trí mang lại hiệu quả cao, thờng đợc sử dụng cho các phân xởng sửa chữa.

Đối với một số trung tâm sửa chữa lớn thì chúng ta có thể sử dụng loại bố trí này. Cách bố trí này đợc sử dụng khi mà diện tích của phân xởng không cho phép bố trí theo dạng thứ nhất. Với cách bố trí nh thế này thì qui mô của phân xởng sẽ bị giảm xuống.

Đây cũng là một cách đợc sử dụng khi mà khả năng về diên tích không cho phép có thể di chuyển theo đờng thẳng. 1 Kích thuỷ lực 2 Dùng để nâng ôtô khi bảo dỡng sửa chữa hệ thống gầm. 3 Dụng cụ tháo lắp Dùng để tháo lắp cụm chi tiết 4 Thiết bị chạy rà.

Dùng để nâng ôtô lên khỏi mặt đất để bảo dỡng sửa chữa gầm xe.

Hình 2.3: Sơ đồ bố trí theo góc kiểu góc 90 0 .
Hình 2.3: Sơ đồ bố trí theo góc kiểu góc 90 0 .

Khu vực sửa chữa khung vỏ

Thờng thì khu vực này đợc đặt tách biệt so với các khu vực khác. Có thể đặt ở một nhà riêng hoặc cách biệt bằng một bức tờng chống ồn để giảm thiểu những ảnh hởng của nó đến các khu vực khác. Công việc chủ yếu là gò và hàn vì vậy cũng cần quan tâm đến việc đảm bảo an toàn khi sản xuất.

Khi thiết kế khu vực này nên quan tâm đến việc bố trí các trang thiết bị cho công việc sửa chữa.

Khu vực sơn xe

Với nhiệm vụ là làm đẹp lại chiếc xe sau khi bị h hỏng do va chạm. Chính vì vậy phòng sơn thờng đợc đặt gần với khu vực sửa chữa body. Nó bao gồm những công việc nh sau: làm sạch khu vực cần sơn, bả matit, mài phẳng làm sạch trớc khi đem sơn.

Sơn là công việc hết sức độc hại, vì vậy cần phải trang bị thiết bị phòng. Hệ thống hút và thải gió thờng có thêm bộ phận lọc có khả năng giảm đợc độc hại. Khi thiết kế cũng cần quan tâm đến vấn đề hệ thống nớc để làm sạch, hệ thống khí nén để sơn và ánh sáng, điều này giúp cho việc pha trộn sơn đợc tốt nhất có thể.

Những dụng cụ này đợc quản lý theo mã riêng biệt, mã này sẽ đựơc căn cứ và từng cụm sửa chữa, với mục đích là giúp cho việc tìm kiếm dung cụ một cách nhanh nhất. Mỗi công nhân sẽ đợc giao một xe đồ trong đó có đầy đủ thiết bị có thể dùng cho công việc sửa chữa bình thuờng. Việc quản lý phòng dụng cụ đặc biệt sẽ đợc giao cho quản đốc phân xởng.

                               Hình 2.3: Sơ đồ kết cấu  phòng sơn
Hình 2.3: Sơ đồ kết cấu phòng sơn

Kho phụ tùng

Thiết kế mô hình quản lý của trung tâm

    Hiện nay việc xác định cơ cấu tổ chức của một đơn vị kinh doanh là hết sức quan trọng, nó quyết định đến thành công của một công ty.một cơ cấu tốt giúp cho việc quản lý đợc dễ dàng và linh hoạt mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Hiện nay có rất nhiều mô hình quản lý khác nhau tuỳ thuộc vào quy mô và lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia.Tôi xin đa ra một số mô hình sau:. a) Mô hình quản lý thứ nhất. Quản đốc phân xưởng. Quản đốc phân xưởng. Mô hình quản lý này khá đơn giản việc quản lý sẽ đợc thống nhất mỗi cấp dới chỉ phụ thuộc một cấp trên duy nhất vì vậy trách nhiệm cao, rõ ràng.Tuy nhiên nó chỉ áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ, ít phức tạp nh một gara sửa chữa xe nhá. b) Mô hình quản lý thứ hai. Mô hình này sẽ khắc phục nhợc điểm của mô hình thứ nhất, nó có thể áp dụng cho một doanh nghiệp cỡ vừa:. Phòng kế toán. Phòng kĩ thuËt Phòng. Maketting Phòng bán. Quản đốc PX. c)Mô hình quản lý thứ ba. Với mô hình này thì giám đốc sẽ giảm bớt áp lực, công việc sẽ đợc giao cho hai phó giám đốc, mỗi nguời phụ trách một công việc riêng vì vậy công việc quản lý sẽ đợc chia nhỏ ra, sẽ dễ dàng cho việc quản. Các doanh nghiệp ở Việt nam hiện nay thờng quản lý theo mô hình này.Tuy nhiên với cơ cấu nh vậy sẽ tạo ra một bộ máy cồng kềnh, thiếu hiệu quả.

    • Điều hành hoạt động của trung tâm thông qua văn bản đa xuống các bộ phận. • Thông qua báo cáo của các phòng ban đa ra chơng trình hoạt động cho từng năm. Cơ cấu bao gồm hai phó giám đốc một giám đốc phụ trách mảng kinh doanh,một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.

    • T vấn cho khách hàng về giá trị sử dụng của xe, đặc tính kĩ thuật của xe. • Nghiên cứu thị trờng để có thể đề ra chiến lợc phát triển cho công ty trong tơng lai.Trởng phòng marketing sẽ kiêm chức phó giám đốc phụ trách mảng kinh doanh. • DCRC (Dealer customer relation center) là bộ phận chăm sóc khách hàng của trung tâm.

    Bộ phận này có nhiệm vụ hớng dẫn khách hàng sử dụng xe, thu thập thông tin phản hồi của khách hàng về đại lý để có thể báo cáo cấp trên xem đại lý còn thiếu sót gì với khách hàng.Từ đó có những chơng trình mới hay chiến lợc mới phù hợp hơn, nâng cao hình ảnh của đại lý. Bao gồm một trởng phòng và ba cố vấn kĩ thuật: trởng phòng kĩ thuật sẽ kiêm chức phó giám đốc phụ trách vấn đề kĩ thuật. • Kiểm tra và nắm bắt tình hinh vật t trong kho để báo cáo lên phó giám đốc.

    Bao gồm một quản đốc phụ trách phân xởng gò, hàn và sơn và một quản đốc phụ trách phân xởng sửa chữa điện, gầm, máy. Tiếp nhận lệnh của phòng kĩ thuật, phân công công việc cho từng tổ, điều hành hoạt động của xởng do mình phụ trách. Tiếp nhận lệnh cuả quản đốc, thực hiện công việc đợc giao, hoàn thành công việc trong thời gian cho phép.