MỤC LỤC
Mỗi quốc gia đều cú một hệ thống luật quy định rừ cỏc nhà đầu tư hay cỏc doanh nghiệp được đầu tư kinh doanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ gì, cấm các mặt hàng gì, nghĩa vụ và quyền lợi của các nhà đầu tư… Hệ thống các công cụ chính sách và những quy định của nhà nước có liên quan đến những hoạt động đầu tư kinh doanh như: chính sách tài chính – tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách bảo vệ môi trường, chính sách lao động – tiền lương, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần… Chính sách kinh tế thể hiện quan điểm, định hướng phát triển nền kinh tế của nhà nước, thông qua các chủ trương và chính sách, nhà nước, thông qua các chủ trương và chính sách, nhà nước điều hành và quản lý nền kinh tế và các doanh nghiệp hay các nhà đầu tư trên phương diện quản lý nhà nước về kinh tế. Các doanh nghiệp hay các nhà đầu tư thường phải cân nhắc tính toán với những quyết định đầu tư quan trọng, từ quyết định mở rộng trang trại của một người nông dân hay quyết định mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của một công ty vừa và nhỏ cho đến quyết định của các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty xuyên quốc gia, những quyết định của các doanh nghiệp khi thực hiện sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới mục tiêu, chỉ số tăng trưởng của từng khu vực, từng quốc gia, từng địa phương.Tuy nhiên, các quyết định đầu tư của các doanh nghiệp được thực hiện hay không lại phụ thuộc hoàn toàn vào một tập hợp các yếu tố mà ta thường gọi đó là môi trường đầu tư.
Các doanh nghiệp là nơi tạo ra khoảng 90% việc làm, là nơi để mọi người thể hiện khả năng, trình độ của mình để tăng thu nhập, cải thiện mức sống, là nguồn thu thuế chủ yếu của các chính phủ, là nhân tố chính tham gia vào quá trình cung cấp hàng hóa nói chung và hàng hóa công cộng cho mọi người như đào tạo, sức khỏe, y tế… Như vậy, các doanh nghiệp là nhân tố chính, đóng vai trò nòng cốt cho quá trình tạo dựng một nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, nhưng sự tham gia của các doanh nghiệp cho xã hội lại phụ thuộc hoàn toàn vào môi trường đầu tư. - Xỏc định rừ chiến lược thu hỳt FDI: Trờn cơ sở phõn tớch xu hướng vận động của các dòng vốn FDI cũng như đặc điểm đầu tư của một số quốc gia lớn; Hà Nội đã chủ động xỏc định rừ cho mỡnh một chiến lược thu hỳt FDI vào cỏc lĩnh vực cụ thể: Phỏt triển công nghiệp với công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao, các dự án sản xuất có khả năng khai thác lợi thế của Thủ đô cũng như các lĩnh vực đầu tư có khả năng cạnh tranh, có giá trị gia tăng cao; đặc biệt quan tâm đến thu hút các dự án dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ tài chính - ngân hàng, dịch vụ du lịch, dịch vụ công nghệ sau bán hàng, dịch vụ thương mại cao cấp… biến Hà Nội thành trung tâm dịch vụ tổng hợp chất lượng cao, có vị trí quan trọng của cả nước và của khu vực.
Bờ biển, biển, hải đảo: Biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc Tây Bắc vịnh Bắc Bộ với đường bờ biển dài hơn 125km (kể cả bờ biển quanh các đảo khơi) có hình là một đường cong lừm của bờ vịnh Bắc Bộ, thấp và bằng phẳng. Tài nguyên sinh vật, nhất là sinh vật biển với gần 1000 loài tôm cá, hàng chục loại rong biển với nhiều loại có giá trị kinh tế cao như: tôm he, tôm rồng, đồi mồi, của biển, sò huyết, ngọc trai, bảo ngư… cùng nhiều bãi cá thuận lợi cho khai thác như: bãi giữa vịnh Bắc Bộ, bãi Bạch Long Vĩ, hòn Mê, hòn Mát… với độ rộng hơn 10.000 hải lý vuông, trữ lượng cao và ổn định (có trên 100 loài có giá trị kinh tế, sản lượng có thể khai thác trên 2 triệu tấn/năm).
Đáng chú ý, nếu như những năm trước đây thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố chủ yếu vào các KCN thuộc lĩnh vực công nghiệp thì bước sang năm 2008, xu hướng thu hút đầu tư FDI vào thành phố cảng lại tập trung chuyển sang lĩnh vực BĐS, xây dựng các khu đô thị, văn phòng cao ốc hiện đại cho thuê. Tuy các giao dịch BĐS của Hải Phòng không sôi động như các tỉnh- thành phố khác như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh nhưng Hải Phòng có nhiều tiềm năng và cơ hội lớn: cảng biển lớn nhất phía bắc, một loạt các dự án được chính phủ quan tâm đầu tư trờn địa bàn thành phố như: dự ỏn Cảng cửa Ngừ quốc tế Hải Phũng, đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng, khu kinh tế Đình Vũ- Cát Hải, cầu Đình Vũ- Cát Hải…và các dự án do thành phố đầu tư.
Về công tác chăm sóc sức khỏe, ngành y tế Hải Phòng đang đầu tư để trở thành một trung tâm khám chữa bệnh cho vùng; hiện có 22 bệnh viện với 3.480 giường, chưa kể 24 phòng khám khu vực và 217 trạm y tế xã phường với khoảng 1420 giường; đang triển khai các chương trình nâng cao chất lượng khám chữa bệnh chuyên sâu như: ghép thận tự thân, mổ tim hở, hỗ trợ sinh sản bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm… Các trung tâm y tế quận huyện được đầu tư xây dựng và nâng cấp, đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Năm 2009 là năm thứ tư thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Đại hội XIII Đảng bộ thành phố, kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh, song với sự quyết tâm, nỗ lực cao của Đảng bộ, chính quyền, quân và dân thành phố, thực hiện được mục tiêu lớn là góp phần cùng cả nước ngăn chặn suy giảm, duy trì tăng trưởng kinh tế hợp lý, đảm bảo an sinh xã hội; tình hình kinh tế - xã hội thành phố vẫn duy trì được sự ổn định và phát triển, kinh tế duy trì được tốc độ tăng trưởng ở hầu hết các ngành và lĩnh vực; an sinh xã hội được tập trung quan tâm, đời sống nhân dân từng bước được ổn định, những kết quả tích cực trên tạo đà thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 đã đề ra.
Hai là, một số công trình, dự án trọng điểm có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng đã hoàn thành đưa vào sử dụng như: công trình cảng biển PTSC Đình Vũ, nhà máy phân bón DAP, nhà máy nước Kiến An, Trung tâm Hội nghị thành phố, Nhà thi đấu đa năng khu liên hợp thể thao, thử nghiệm phát điện thành công tổ máy số 1 Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1 hòa vào mạng lưới điện quốc gia; khởi công xây dựng một số dự án lớn như: Nhà máy xơ sợi tổng hợp Polyeste Đình Vũ, Bệnh viện Phụ sản Quốc tế Hải Phòng, trường trung học phổ thông chuyên Trần Phú, công trình Nút giao thông Quán Mau. Nhiều địa phương cấp phép tràn lan, khai tăng vốn đăng ký của dự án để có thành tích, để cạnh tranh nhau, dẫn đến cùng cấp quá nhiều giấy phép cho các dự án có cùng một loại sản phẩm mà không tính đến khả năng thị trường, gây dư thừa, lãnh phí, hiệu quả đầu tư thấp (ví dụ như trường hợp cấp phép các dự án sản xuất thép, dự án sân Golf, dự án cảng biển..).
Tiếp tục hoàn thiện, phát triển và đẩy mạnh thu hút FDI vào các KCN và KCX bao gồm: cụm công nghiệp Vật Cách- Quán Toan với KCN Nomura- Hải Phòng, KCN luyện kim, cơ khí và các KCN dọc theo quốc lộ 5; cụm công nghiệp Bắc Thủy Nguyên, tiếp tục phát triển nhà máy xi măng Chinfon - Hải Phòng giai đoạn II (4 triệu tấn/năm), xây dựng nhà máy xi măng Hải Phòng mới, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào các ngành phá dỡ tàu cũ, luyện thép, sản xuất thép hình, thép tấm,các dự án về công nghiệp hoá chất và dầu khí…; xây dựng và phát triển khu kinh tế tổng hợp Đình Vũ; phát triển CCN dọc đường 353 (Đồ Sơn - Hải Phòng), trong đó có KCX Hải Phòng - 96666; từng bước phát triển các CCN dành cho các doanh nghịêp vừa và nhỏ. Một số lĩnh vực trong đó như phát triển dịch vụ cảng biển, dịch vụ tài chính, thương mại; công nghiệp: sản xuất các thiết bị siêu trường, siêu trọng, sản xuất phôi thép, thép tấm, động cơ và linh kiện phục vụ ngành đóng tàu biển, sản xuất container, cần trục, sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ ngành may mặc, giầy dép, các phụ tùng, chi tiết phục vụ ngành ô tô, sản xuất hàng điện tử phục vụ sản xuất và tiêu dùng; phát triển du lịch: xây dựng các khu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng khách sạn tại Đồ Sơn, Cát Bà; thủy sản: nuôi trồng, chế biến hải sản.