Những điểm phát triển vận tải thủy quốc tế của Công ty Thủy Bắc

MỤC LỤC

Chức năng và nhiệm vụ Công ty

- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật t, phụ tùng thiết bị chuyên dùng ngành vận tải đờng thuỷ. - Thực hiện các dịch vụ: Đại lý vận tải, chuyển giao công nghệ và các dịch vụ môi giới hàng hải. - Sửa chữa cơ khí sản xuất vật liệu xây dựng lắp đặt các loại phơng tiện, thiết bị công trình giao thông đờng thuỷ.

- Thực hiện chế độ báo cáo hàng kỳ về kết quả kinh doanh với cơ quan cấp trên và với Tổng Công ty. - Tuân thủ tất cả các quy định của pháp luật và các chính sách của nhà n- ớc về các hoạt động kinh doanh, dịch vụ. - Các dịch vụ tổng hợp khác (nh cho thuê văn phòng, nhà nghỉ, thực hiện các dịch vụ vật t, thiết bị hàng hải, )….

- Trực tiếp ký kết hợp đồng với các tổ chức kinh doanh khác (điều này là hiển nhiên vì Công ty là một pháp nhân Việt Nam). Trong các ngành nghề kinh doanh nêu trên thì vận tải hàng hoá, hành khách đờng thuỷ là hoạt động kinh doanh chủ yếu với doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn 55% tổng doanh thu toàn Công ty, chủ yếu bằng ngoại tệ. - Thực hiện chế độ báo cáo hàng kỳ về kết quả kinh doanh với cơ quan cấp trên và với Tổng Công ty.

Vì là một doanh nghiệp vốn do nhà nớc cấp lại là một Công ty con của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam vì vậy hàng quý Công ty phải báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho Tổng Công ty. - Tuân thủ các quy định của pháp luật và các chính sách của Nhà nớc về công tác hoạt động kinh doanh, dịch vụ. Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh về vận tải biển, đại lý môi giới và cung ứng dịch vụ hàng hải và các ngành nghề kinh doanh khác nếu có liên quan đến hàng hải theo quy hoạch, kế hoạch phát triển hàng hải của nhà nớc.

- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản đóng góp khác có liên quan (nh: thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, phí cảng,., bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, công đoàn )…. Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân trong Công ty. Bao gồm vốn kinh doanh của Công ty và cả phần vốn đầu t; nhận và sử dụng tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.

Một số giải pháp thúc đẩy, phát triển vận tải thuỷ quốc tế của Công ty

Xây dựng quan hệ tốt đối với những đối tác, bạn hàng, với Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam và các bộ ngành nhằm nâng cao vị thế và uy

Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật lành nghề cả về nghiệp vụ và ngoại ngữ, đặc biệt là khả năng tiếp thị. Tranh thủ việc đào tạo của các tổ chức Hàng hải để gửi cán bộ đi đào tạo và tăng cờng quan hệ với các tổ chức kinh tế khác có liên quan. Trao đổi kinh nghiệm với các tổ chức quốc tế trong quá trình hội nhập ASEAN và tiến trình tiến tới tham gia vào tổ chức WTO các hiệp hội quốc tế khác, tận dụng các nguồn vốn và quỹ hỗ trợ của các tổ chức quốc tế này để tiến hành các dự án đào tạo có hiệu quả phục vụ cho công tác của ngành Hàng hải nói chung và Công ty nói riêng.

Công ty thờng xuyên làm việc với cục thuế và với Bộ tài chính, Bộ thơng mại, Bộ giao thông vận tải để kịp thời kiến nghị những dào cản không hợp lý,. Nhất là trong bối cảnh đội tàu trong nớc chỉ chiếm tỉ lệ thấp (20%) về chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu cho nên nhà nớc đã có chính sách này từ năm 1999. Nhng đến nay Công ty lại phải đóng thuế vì vậy Công ty kiến nghị với Bộ tài chính và tới cục thuế cho Công ty đợc hởng chính sách này.

Chính phủ cần có cơ chế, chính sách khuyến khích nh giảm thuế Xuất-Nhập khẩu cho chủ hàng Việt Nam nào thuê tàu Việt Nam chuyên chở hàng xuất nhập khẩu của mình, hoặc giảm thuế doanh thu hay thuế giá trị gia tăng không phải làm thủ tục kiểm tra hải quan đối với hàng hoá thuê tàu Việt Nam chuyên chở, hoặc chủ hàng đợc giao hạn nghạch xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài cao hơn những chủ hàng không thuê tàu Việt Nam chuyên chở hàng. Đồng thời giảm chi phí bảo hiểm, hỗ trợ phí bảo hiểm hàng hoá cho các doanh nghiệp thuê tàu Việt Nam chở hàng. - Không nên áp dụng mức thuế 5% cho tất cả các loại tàu biển mà phải căn cứ vào công nghệ và năng lực đóng tàu của ngành đóng tàu Việt Nam trong hiện tại và những năm tới.

Không áp dụng mức thuế này đối với các loại tàu mà ngành đóng tàu Việt Nam cha có khả năng đáp ứng đợc về tiêu chuẩn an toàn cũng nh có chế độ u đãi về tín dụng nh tàu container, tàu chở dầu, tàu chở gas, tàu cao tốc hoặc tàu có tính năng đặc biệt khác. - Chỉ áp dụng mức thuế nhập khẩu 5% đối với tàu có trọng tải 500 DWT trở xuống và duy trì chính sách này cho đến năm 2005, đồng thời giảm mức thuế nhập khẩu tới 0% đối với các tàu thuyền và phơng tiện nổi khác đợc nhập khẩu vào Việt Nam với mục tiêu để phá dỡ và tái tạo lại. Việc áp dụng hai luật thuế mới vào trong bối cảnh hiện nay cũng đặt ra cho các doanh nghiệp vận tải biển một số khó khăn nhất định.

Nay áp dụng mức thuế mới, cụ thể là thuế giá trị gia tăng có thuế suất là 19% thì thuế xuất sẽ tăng lên bình quân 5 lần, trong khi đó giá trị thuế gia tăng đầu vào lại đợc khấu trừ không đáng kể vì hầu hết vật t phụ tùng mua ở cảng nớc ngoài. Do vậy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ các khoản đầu t mua tàu, và đảm bảo cuộc sống cho các lao động trong ngành Hàng hải. Đề nghị Bộ tài chính và các cơ quan hữu quan cho phép các doanh nghiệp vận tải biển đợc miễn giảm thuế giá trị gia tăng và miễn thuế thu nhập để tạo.