MỤC LỤC
- Xác định các cơ quan có thẩm quyền quyết định về tài trợ, kế hoạch hoá, cấp giấy phép và kiểm tra thực hiện dự án nhằm chuẩn bị cho việc xem xét báo cáo đánh giá tác động môi trờng sau này: thiết lập các mối liên hệ cần thiết giữa nhóm đánh giá với các cơ quan này. - Kiến nghị đợc các giải pháp quản lý môi trờng, giảm thiểu các tác động tiêu cực về môi trờng, các chơng trình giám sát môi trờng vùng nuôi trồng thuỷ sản nhằm bảo vệ môi trờng, góp phần vào sử dụng bền vững hơn tài nguyên, đảm bảo phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững.
Các loài đặc sản khác nh tôm he, tôm rảo, Ngao, vọp, sò huyết và cua cũng có điều kiện phát triển khá tốt trong vùng, Ngoài ra, nguồn thực vật nổi và động vật nổi ở đây khá phong phú là điều kiện môi trờng sống khá lý tởng cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản trong vùng. Tỷ lệ tăng dân số cơ học cao nhất vào khoảng tháng 3 đến tháng 4, tháng 7 đến tháng 8 hàng năm, trùng với thời điểm thả giống và thu hoạch thuỷ sản (tôm, cua), cói hàng năm của vùng. Số dân tăng cơ học tại vùng kinh tế mới do nuôi thuỷ sản (tôm, cua), thu hoạch cói chủ yếu đến từ các huyện Bình Lục (Hà Nam) , Nga Sơn (Thanh Hoá) và các xã vùng lân cận nh Kim Mỹ, Cồn Thoi, Định Hoá, thị trấn Phát Diệm, thị xã Ninh Bình.
Nếu tính đến sự ổn định, định c của ngời dân lâu dài trên vùng đất BM1 -BM2 có sự xác nhận của Nhà nớc (công nhận đợc thành lập xã) thì vùng kinh tế mới đợc khai thác bắt đầu từ năm 1986 (năm thành lập xã Kim Hải). Hiện nay, quy trình khai thác tài nguyên thuỷ sản của vùng tập trung chủ yếu vào công tác nuôi thuỷ sản với phơng thức nuôi chính là quảng canh và các đối tợng nuôi là: Tôm sú, tôm rảo, cua biển, cá trắm cỏ, cá rô phi.
Hệ thống các công trình thuỷ lợi này nhìn chung còn nhỏ, cha tập trung và hoàn chỉnh nên việc tới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt còn hạn chế, cha chủ động đợc về nớc. Ngoài ra, lợng nớc thất thoát trong quá trình vận chuyển trên hệ thống kênh trong vùng là khá lớn do các hệ thống kênh mơng của vùng cha đợc bê tông hoá, cho nên lợng nớc ngọt phục vụ cho các quá trình sản xuất nông nghiệp còn thiếu. Tuy vậy, cùng với sự phát triển của kinh tế, của khoa học và công nghệ trong những năm gần đây, việc quai đê lấn biển, khai thác bãi bồi nh đã làm tr- ớc đây cho thấy việc phát triển sản xuất cha mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Mặt khác, chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nền nông lâm nghiệp, thuỷ sản nớc ta đang có những chuyển đổi theo hớng đa dạng hoá sản xuất, xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá, một nền nông nghiệp sinh thái, phát triển bền vững. Từ phơng hớng phát triển chung đó của nông nghiệp, thuỷ sản huyện Kim Sơn có chủ trơng xây dựng “Quy hoạch tổng thể khai thác và sử dụng hợp lý vùng bãi bồi Kim Sơn” và đợc tỉnh Ninh Bình đồng ý cho phép triển khai.
- Hình thành vùng sản xuất cói ở xã Kim Hải trên cơ sở các diện tích trồng cói hiện có theo hớng đầu t thâm canh đa năng suất cói lên ở mức cao hơn hiện nay, tạo nguồn hàng sản phẩm cói có chất lợng cao phục vụ cho chế biến và xuất khẩu. Hiện trạng sản xuất tại vùng bãi bồi Kim Sơn cho thấy canh tác lúa và trồng cói cha thực sự đem lại hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sông vật chất và tinh thần cho ngời dân. Phơng án này đợc xây dựng trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu kinh tế cha nhanh và không dứt điểm, có sự đầu t tập trung của Nhà nớc nhng vốn đầu t không cao và trên diện nhỏ theo từng dự án nhỏ.
Đặc biệt là thực trạng điều kiện tự nhiên và hiện trạng phát triển sản xuất trên vùng quy hoạch cho thấy việc chuyển đổi từ lúa - cói - thuỷ sản sang cói - thuỷ sản (thuỷ sản là chính) là điều tất yếu, không thể thay đổi. Căn cứ vào phơng án chọn này, đến chơng sau ta nêu những u điểm và hạn chế của phơng án chọn, sẽ tính toán các phơng án đầu t cho môi trờng dựa trên sự lựa chọn đã nêu của các nhà quy hoạch.
Theo các nhà xây dựng quy hoạch, phơng án 3 đáp ứng mọi yêu cầu về các thông số về kinh tế kỹ thuật cho việc phát triển thuỷ sản trên vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn. - Các khu nuôi bán thâm canh cần đợc bố trí ở những nơi đã có đê ngăn nớc biển đợc xây dựng tơng đối vững chắc, ở vùng cao triều và trung triều (cao trình ít nhất là bằng mức triều thấp nhất). - Các khu nuôi bán thâm canh đợc bố trí ở những nơi đã có đê ngăn nớc biển đợc xây dựng tơng đối vững chắc, ở vùng cao triều (cao trình cao hơn mức triều thấp nhất).
- Có sử dụng các chế phẩm, các công nghệ gây nuôi thức ăn tự nhiên, công nghệ xử lý môi trờng, các loại thuốc phòng bệnh và điều trị bệnh cho các đối tợng nuôi thuỷ sản. • Căn cứ vào phơng châm và nguyên tắc chọn địa điểm nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh, các nhà quy hoạch bố trí diện tích các hình thức nuôi tại các tiểu vùng và các tiểu khu nh sau (xem 9).
Dân số nớc ta nói chung và của huyện huyện Kim Sơn ngày càng tăng lên trong khi đất đai nông nghiệp trong nội đồng ngày càng giảm đi do phải chuyển mục đích sử dụng đất sang phát triển giao thông, xây dựng các công trình văn hoá, các công trình phúc lợi, công trình công nghiệp.v.v. Số diện tích đất nông nghiệp tính bình quân cho mỗi ngời dân ngày càng giảm, vì vậy, bãi bồi là nguồn lợi do thiên nhiên mang lại, đã đợc quy hoạch khai thác, sử dụng có hiệu quả, trớc hết là để tăng diện tích đất sản xuất cho nông dân. Với cách nhìn nhận nh vậy, có thể nói bản quy hoạch cha giải quyết triệt để vấn đề lợi ích ích trớc mắt và lợi ích lâu dài trong việc khai thác vùng bãi bồi, cụ thể là cha dành một khoản kinh phí thích đáng đầu t cho môi trờng.
Do vậy, nếu không quy hoạch khu đổ thải ngay từ bây giờ, nếu không bỏ chi phí để vận chuyển lợng bùn thải đó đến một khu vực nhất định thì lợng bùn đó sẽ đợc đổ thải một cách bừa bãi, sau đó theo các dòng dẫn nớc chảy trở lại vào các đầm hoặc theo ma rửa trôi xuống các đầm nuôi. Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ, việc hy sinh một diện tích đất nhất định làm khu vực đảm bảo duy trì chất lợng môi tr- ờng cha đợc chấp nhận, việc tạo cơ chế cho sự phối hợp giữa các chủ đầm trong công tác bảo vệ môi trờng cha đợc chú trọng.
Trên thực tế vì tính nghiêm trọng của vấn đề môi trờng mà ngời ta chỉ đa ra những khuyến cáo ngắn nh: “Trong các ao nuôi thâm canh, một l- ợng thức ăn do tôm không ăn hết có xu hớng tích luỹ dới đáy ao. Lợng bùn này đợc tạo thành do sự xói mòn lớp đất trên bờ ao nuôi, chất bài tiết của tôm, lợng thức ăn d thừa và sản phẩm phân huỷ chất hữu cơ trong các ao nuôi cũng nh các chất tích tụ trong quá trình thay nớc. Cách tốt nhất để phòng tránh bệnh cho tôm ngoài việc thực hiện quản lý chăn nuôi tốt còn cần nắm các thông tin chi tiết về các loại bệnh tôm để có thể kiểm soát chặt chẽ các loại tôm mới nhập về cũng nh lúc đang nuôi dỡng.
Do dự án cha thực hiện nên việc đánh giá chất lợng nớc thải và bùn thải từ đầm tôm cha có số liệu cụ thể nên việc dự đoán các ảnh hởng của nó đến môi trờng xung quanh chỉ dựa trên kinh nghiệm của những mô hình nuôi trớc. Do quá trình trao đổi chất của tôm và lợng thức ăn cung cấp cho tôm không đợc tiêu thụ hết nên nớc tiêu thoát từ các ao tôm có chứa hàm lợng chất hữu cơ, chất dinh dỡng, chất lơ lửng và cặn cao.
Nguồn: Quy hoạch tổng thể khai thác vùng bãi bồi huyện Kim Sơn -TTPTV Trên cơ sở diện tích nuôi tôm theo các loại hình khác nhau vào các năm 2005, 2010 ta dự báo diện tích nuôi cho từng năm trong giai đoạn 2001-2010. Tuy nhiên, theo các nhà môi trờng và dựa trên tình hình thực tế nuôi tôm trong giai đoạn vừa qua ngời ta cho rằng nếu yếu tố môi trờng không đợc giải quyết tốt thì dù có công nghệ mới, năng suất bình quân chỉ đạt ở mức trung bình vào năm 2010, và mức thấp vào năm 2005. Với tiêu chí nh vậy, các khoản đầu t cho môi trờng đợc đề cập đến ở đây sẽ dành cho việc sử lý lợng nớc thải từ trong đầm ra hệ thống dẫn nớc chung, cho việc nạo vét, chuyên chở lợng bùn thải đến khu vực án toàn và sử lý lợng bùn đó.
Mức chi phí để xử lý nớc thải bằng chế phẩm sinh học BZT đối với loại hình nuôi thâm canh là 6,9 triệu/ha/năm, bán thâm canh là 4,9 triệu/ha/năm, đối với quảng canh cải tiến 2 triệu/ha/năm. Với khả năng nuôi tôm thâm canh ngày càng cao, sự áp dụng các công nghệ nuôi từ Trung Quốc, năng suất nuôi tôm đợc dự báo sẽ đạt ở mức cao mà các nhà quy hoạch đa ra vào năm 2010 và mức trung bình vào năm 2005.