Cải thiện hệ thống xe buýt công cộng tại Hà Nội

MỤC LỤC

Các phơng tiện tham gia giao thông vận tải đô thị

Phơng tiện giao thông càng nhiều và càng đa dạng thì việc tổ chức mạng lới giao thông và xây dựng các tuyến đờng càng phức tạp, đặc biệt là ở các đầu mối giao thông. Loại này có u điểm là: diện tích chiếm đất đô thị ít, dễ dàng lựa chọn tuyến đờng do có thể đi trong đờng cong bán kính nhỏ; chi phí xây dựng thấp chỉ khoảng 1/3 tới 1/6 chi phí xây dựng Metro; thời gian xây dựng ngắn; giảm tiếng ồn do sử dụng bánh cao su, dễ hoà hợp với cảnh quan đô thị.

Các nguyên tắc lập quy hoạch mạng lới xe buýt

Hiện nay ở các nớc đang phát triển nh Việt Nam việc sử dụng các phơng tiện giao thông công cộng đang gặp hạn chế vì hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị cha.  Bố trí hợp lý các vị ttí điểm đầu- cuối, các điểm dừng đón trả khách, phù hợp với thói quen đi lại của ngời dân trong đô thị, đảm bảo an toàn thuận tiện và dễ dàng tiếp cận với loại hình vận tải công cộng khác.

Tổ chức giao thông công cộng bằng xe buýt trong đô thị

Vậy vấn đề đặt ra cho công tác vận tải hành khách và tổ chức giao thông công cộng trong đô thị là giải quyết việc đi lại của ngời dân đợc thuận tiện, nhanh chóng; đáp ứng đợc tối đa nhu cầu đi lại của ngời dân và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đô thị. Đối với tuyến đờng phố mà có xe công cộng chạy 2 chiều; phần đờng xe chạy không có giải phân cách thì 2 trạm đỗ xe ở hai bên đờng nên lấy cách nhau 50 – 70 m để tránh ảnh hởng đến giao thông trên đờng.

Tình hình giao thông và thực trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Thủ đô

+ Lộ trình tuyến phải đảm bảo cho hành khách đi lại theo các hớng chính một cách liên tục không phải chuyển tuyến;. + Lộ trình tuyến phải đảm bảo cho khách hàng chuyển sang các tuyến vận tải hành khách công cộng khác.

Hà nội

Định hớng phát triển kinh tế-xã hội của thủ đô Hà nội giai đoạn 2001-2010

Định hớng phát triển mạng lới giao thông

Nghiên cứu và phát triển hệ thống giao thông đờng sắt đô thị ( bao gồm cả ngầm và trên cao) để tạo nên các trục chính của mạng l- ới vận tải hành khách công cộng; phấn đấu đến năm 2005 triển khai xây dựng một tuyến đờng sắt đô thị, xây dựng xe điện ngầm vào 2006 – 2007. - Nghiên cứu và triển khai các giải pháp hữu hiệu nhằm giảm ùn tắc giao thông: Phối hợp chặt chẽ giữa việc phát triển mạng lới đờng giao thông theo quy hoạch với phát triển nhanh hệ thống giao thông công cộng bằng xe buýt; tổ chức lại và tăng cờng quản lý giao thông, phân luồng, phân là; có các biện pháp hữu hiệu để hạn chế phát triển phơng tiện cá nhân và đồng thời thờng xuyên tăng cờng tuyên truyền giáo dục luật lệ giao thông và ý thức chấp hành luật lệ giao thông cho toàn thể cộng đồng. - Phát triển hệ thống giao thông tĩnh, chú ý đến các bến xe liên tỉnh, bến xe tải phục vụ giao thông đối ngoại và các bãi đỗ xe, điểm đỗ xe công cộng trong khu vực đô thị.

Tình giao thông đô thị Hà Nội

Tình hình giao thông và quy hoạch phát triển giao thông ở Thủ đô Hà Nội. Mặt cắt ngang đờng nói chung là hẹp, khả năng mở rộng đờng nội thị rất khó khăn do công tác giải phóng mặt bằng. Vỉa hè bị chiếm dụng để xe hoặc buôn bán, không còn chỗ cho ngời đi bộ. Các trục hớng tâm và đờng vành đai đều cha đợc xây dựng đồng bộ, quy mô và tính chất kỹ thuật không đồng nhất. c) Nhiều các giao cắt trong thành phố đồng mức, kể cả giao cắt đờng sắt với. Mạng lới đờng bộ có nhiều giao cắt (khu vực phía trong vành đai II: bình quân 380m có một giao cắt). Các nút giao thông quan trọng hiện tại đều là nút. Một số nút đang đợc xây dựng dới dạng giao cắt trực thông khác mức. Việc sử dụng đèn tín hiệu giao thông hoặc bố trí các đảo tròn tại các ngã t không đáp ứng đợc năng lực thông qua, gây ùn tắc. d) Hệ thống giao thông tĩnh thiếu, gây cản trở và rối loạn giao thông. Vì vậy, tại các giao cắt mà cha lắp đặt đèn tín hiệu thờng xảy ra xung đột luồng phơng tiện giao thông vào giờ cao điểm. e) Đờng phát triển không theo kịp với sự gia tăng của các phơng tiện cơ giới. Mặc dù đã đợc thành phố và Chính phủ quan tâm đầu t, nhiều dự án nâng cấp, cải tạo, mở rộng mạng lới đờng bộ ở Hà nội nhng tốc độ xây dựng vẫn không theo kịp tốc độ gia tăng của các phơng tiện cơ giới đờng bộ ( xe máy, xe con) với mức tăng trởng hàng năm 10-15%. Do vậy tình trạng tắc giao thông cục bộ và lan toả vẫn thờng xảy ra và có xu hớng gia tăng. f) Khâu tổ chức quản lý giao thông kém làm giảm sút công xuất của đờng. Việc phân luồng, phân làn cha hợp lý, các loại xe có tốc độ khác nhau cùng đi trên một làn làm giảm tốc độ lu thông. Sự hiểu biết luật lệ của ngời tham gia giao thông còn hạn chế. Cha có sự phố hợp tốt giữa quản lý và xây dựng các công trình giao thông và đô thị. Việc đờng vừa làm xong lại đào lại còn phổ biến gây tốn kém, cản trở giao thông và ảnh hởng tới chất lợng sử dụng đờng. g) Vận tải hành khách công cộng giảm sút đáng kể, các phơng tiện vận tải cá.

Bảng 1-1: Hiện trạng đờng phố nội thành Hà nội
Bảng 1-1: Hiện trạng đờng phố nội thành Hà nội

Đánh giá quy hoạch phát triển giao thông đô thị trên địa bàn Hà nội Thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải của Hà nội

Việc hình thành định hớng phát triển không gian cho vùng đô thị Hà nội bao gồm thành phố trung tâm- Thủ đô Hà nội và các đô thị xung quanh là sự lựa chọn dựa trên tính toán tránh cho Thủ đô Hà nội nguy cơ phát triển thành một thành phố quá lớn về quy mô đất đai và dân số trong tơng lai đồng thời tạo ra sự phát triển hài hoà về kinh tế- xã hội giữa Hà nội với các tỉnh thành lân cận. Một vấn đề khác nữa đối với mạng lới đờng nội thị là việc quy hoạch các tuyến đờng này trớc đây không đợc quan tâm và tiến hành đồng bộ vì vậy mà việc đào bới đờng tại nhiều tuyến để lắp đặt hạ tầng kỹ thuật đô thị thờng xuyên xảy ra mà không theo một quy hoạch cụ thể nào, thậm chí hiện tợng này còn. Gần đây thành phố cũng đã cho xây dựng một số bãi đỗ xe tập trung nh: Ngọc Khánh, Gia Thụy, Dịch Vọng và đã đa vào khai thác điểm đỗ xe Đền Lừ và đang tiếp tục triển khai bãi đỗ xe tải theo 5 chợ đầu mối, tuy nhiên số lợng các bãi đỗ xe này vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cần bãi đỗ xe cho số lợng xe ngày càng tăng ở Hà nội.

Bảng 1- 5: Quy mô dân số các khu vực đô thị của thành phố Hà nội
Bảng 1- 5: Quy mô dân số các khu vực đô thị của thành phố Hà nội

Hiện trạng mạng lới tuyến xe buýt ở Hà nội .1 Về mạng lới tuyến xe buýt công cộng

 Các khu vực trong phạm vi từ vành đai II đến vành đai III, các tuyến xe buýt đợc bố trí chủ yếu là trên các trục hớng tâm, những tuyễn xe buýt này chủ yếu là phục vụ các điểm tập kết hành khách lớn nh các bến xe khách liên tỉnh, sân bay Nội Bài và một số trờng đại học và khu vực dân c nằm trong phạm vi 300m. Hiện tại, Hà nội đã đa vào sử dụng các xe buýt cỡ trung bình (có sức chứa từ 45 – 60 chỗ ) hoặc cỡ lớn ( có sức chứa 80 chỗ ) để đáp ứng nhu cầu vận tải, tuy nhiên việc sử dụng loại xe này lại gây ra những trở ngại đối với việc lu thông giao thông đô thị bởi vì các tuyến đ- ờng ở Hà nội thì quá nhỏ hẹp không phù hợp cho sự di chuyển của các phơng tiện này. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng cho xe buýt còn nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là mạng lới đờng phục vụ nhu cầu đi lại của ngời dân thành phố, mạng lới xe buýt hiện tại cần xem xét khả năng liên thông giữa các vùng của Thành phố, sao cho hành khách có thể đi bằng xe buýt từ vùng nọ đến vùng kia của thành phố có số lần chuyển tuyến ít nhất.

Bảng 1- 5: Sản lợng VTHKCC bằng xe buýt ở thành phố Hà nội qua các  n¨m.
Bảng 1- 5: Sản lợng VTHKCC bằng xe buýt ở thành phố Hà nội qua các n¨m.

Đánh giá tình hình quy hoạch phát triển mạng lới xe buýt ở Hà nội .1 Mục tiêu và nhiệm vụ của phát triển vận tải hành khách công

Điều này cho thấy ở Hà nội cần thiết phải xây dựng một hệ thống vận tải hành khách công cộng nhằm đáp ứng ngày càng tăng nhu cầu đi lại của nhân dân, đồng thời xây dựng một thói quen lành mạnh cho mọi ngời dân Thủ đô là sử dụng phơng tiện giao thông công cộng cho các chuyến đi của mình. Chính vì vậy, việc quy hoạch một mạng lới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt một cách hợp lý là tiền đề để giảm bớt các phơng tiện giao thông cá nhân, giảm ách tắc cho giao thông đô thị và là cơ sở đề phát triển các loại hình vận tải hành khách công cộng khác trong thành phố. Qua quá trình hình thành và phát triển mạng lới xe buýt của Hà nội trong thời gian qua, ta thấy mạng lới xe buýt về cơ bản, đợc tổ chức khá chặt chẽ và theo đúng các nguyên tắc quy hoạch và tổ chức giao thông công cộng, phù hợp với điều kiện của giao thông Hà nội.

Phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

Môc lôc

Đánh giá tình hình vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Thủ đô Hà nội..58.