MỤC LỤC
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều, dẫn đến nhu cầu về vốn trong xã hội tăng nhanh, làm cho hệ thống ngân hàng cũng phát triển theo đặc biệt là sự xuất hiện của hàng loạt các ngân hàng th-. Theo thống kê hiện nay thì Sở giao dịch đang phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh: Các ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nhà nớc, các ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng và đặc biệt là đối đầu với chính cả các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp đang hoạt động kinh doanh trên cùng địa bàn.
Sự cạnh tranh diễn ra gay gắt trên tất cả các lĩnh vực, nghiệp vụ cung ứng, các ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng rất nhanh nhạy trong việc điều chỉnh giá.
Tuy nhiên việc áp dụng mức lãi suất thoả thuận còn căn cứ vào nhiều yếu tố và trong từng trờng hợp cụ thể nh: Sở giao dịch còn căn cứ vào mức lãi suất huy động, mối quan hệ giữa khách hàng và Sở giao dịch, tình trạng cạnh tranh trên thị trờng..Bên cạnh đó việc áp dụng hình thức này cũng có những nhợc điểm nhất định: cạnh tranh tăng mạnh làm cho lãi suất cho vay tăng chậm, nhiều khi còn gây khó khăn cho việc thực hiện chính sách lãi suất, trong khi lãi suất tiền gửi tăng cao, chi phí dịch vụ khác giảm xuống, lãi suất huy động ngày càng tăng. - Nghiên cứu triển khai áp dụng các thành tựu, tiến bộ khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin vào trong các nghiệp vụ của Sở giao dịch và trong thực hiện các chức năng đầu mối giao dịch do NHNo giao cho, từ đó rút ngắn đợc các thủ tục, bớc không cần thiết, tiết kiệm thời gian, cung cấp cho khách hàng dịch vụ nhanh nhất có thể.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ là nhiệm vụ hàng đầu, đa khối lợng đào tạo tăng 15- 20% so với năm 2002, kết hợp việc đào tạo với việc trang bị và ứng dụng công nghệ hiện đại có hiệu quả, tăng cờng đào tạo các nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, chọn lựa cán bộ giỏi nghiệp vụ, quy hoạch cử ra nớc ngoài tiếp cận với công nghệ hiện đại, đào tạo các chuyên gia đầu ngành. (ISO: Interntional Organization for Standardization) ban hành nhằm mục đích đa ra một mô hình đợc chấp nhận ở mức quốc tê về hệ thống quản lý chất lợng và có thể áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực.Bộ ISO là sự kế thừa các tiêu chuẩn đã tồn tại và kinh nghiệm quản trị chất lợng, hoạt động dựa trên phơng châm: “nếu hệ thống quản lý tốt và hệ thống sản xuất tốt thì sản phẩm do nó tạo ra sẽ tốt”. Thực chất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là chứng nhận hệ thống đảm bảo chất l- ợng, áp dụng các biện pháp cải tiến chất lợng không ngừng để thoả mãn nhu cầu khách hàng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chứ không phải là kiểm. định chất lợng sản phẩm. Hệ thống làm việc dựa trên nguyên tắc:. - Nguyên tắc 1: Chất lợng là sự thoả mãn khách hàng, chính vì vậy việc quản lý chất lợng phải nhằm đáp ứng mục tiêu đó. Quản lý chất lợng là không ngừng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và xây dựng nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu. đó một cách tốt nhất. - Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh đạo: Lãnh đạo công ty thống nhất mục đích,. định hớng vào môi trờng nội bộ của công ty, huy động toàn bộ nguồn lực để đạt đ- ợc mục tiêu của công ty. - Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi ngời: Con ngời là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển. Việc huy động con ngời một cách đầy đủ sẽ tạo cho họ kiến thức và kinh nghiêm thực hiện công việc, đóng góp cho sự phát triển của công ty. - Nguyên tắc 4: Phơng pháp quá trình: Quá trình là một hoạt động hoặc một tập hợp các hoạt động sử dụng các nguồn lực để biến các đầu vào thành các đầu ra. - Nguyên tắc 5: Quản lý theo phơng pháp hệ thống: Việc quản lý một cách có hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực hoạt động của công ty. - Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục: Cải tiến là mục tiêu của mọi công ty và điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng trong sự biến động không ngừng của mội tr- ờng kinh doanh nh hiện nay. - Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên thực tế: Các quyết định và hành động có hiệu lực dựa trên sự phân tích dữ liệu và thông tin. - Nguyên tắc 8: Quan hệ cùng có lợi với bên cung cấp: Thiết lập mối quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng và sẽ nâng cao khả năng tạo ra giá trị của cả hai bên. Đối tợng và các trờng hợp áp dụng HTQLCL ISO 9000. Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 có thể áp dụng cho các đối tợng và trờng hợp sau:. - Các tổ chức có mong muốn giành đợc lợi thế nhờ việc thực thi hệ thống quản lý chất lợng này. - Các tổ chức có mong muốn giành đợc sự tin tởng từ các nhà cung cấp của họ. - Những ngời sử dụng sản phẩm. - Các tổ chức đánh giá hoặc kiểm tra hệ thống quản lý chất lợng để xác định mức độ phù hợp của nó đối với bộ tiêu chuẩn ISO 9001. - Các tổ chức cung cấp dịch vụ t vấn hoặc đào tạo về hệ thống quản lý chất lợng thích hợp cho tổ chức đó. - ISO 9001: 2000: Quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý chất lợng khi một tổ chức cấn chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định có thể áp dụng, và nhằm nâng cao sự thoả mãn khách hàng. Mục đích của tiêu chuẩn này là cải tiến kết squả thực hiện của một tổ chức và thoả mãn khách hàng và các bên có liên quan khác. Hệ thống quản lý chất lợng. Phiên bản ISO 9000: 2000 coi trọng vấn đề cải tiến liên tục, đây là yêu cầu mang tính thực tế vì môi trờng luôn thay đổi, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Chú trọng hơn vào việc tăng cờng hiệu quả của hệ thống nhằm đáp ứng và vợt quá. sự mong đợi của khách hàng. Đề cao sự thoả mãn khách hàng, khách hàng là ngời quyết định đến sự tồn tại của tổ chức. Tiếp tục đề cao vai trò của lãnh đạo, đặc biệt là thông qua các yêu cầu về cải tiến, các yêu cầu về pháp lý mà nó liên quan đến hoạt động của tổ chức. Vai trò lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 sẽ đem lại cho doanh nghiệp một số lợi ích cơ bản sau:. - Cung ứng cho xã hội các sản phẩm có chất lợng tốt. Một hệ thống quản lý chất lợng phù hợp với ISO 9000 sẽ giúp công ty quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống và kế hoạch, giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành và làm lại. Cải tiến liên tục hệ thống chất lợng. - Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 sẽ giúp doanh nghiệp và tổ chức tăng năng suất giảm giá thành nhờ các hoạt động đi vào chuẩn mực hơn. Các chi phí không cần thiết đựơc giảm bớt, thời gian và tiến độ sản xuất đợc rút ngắn. - Khi triển khai và áp dụng hệ thống quản lý chấtlợng ISO 9000 sẽ giúp cho tổ chức và doanh nghiệp có những lợi thế cạnh tranh và có những bằng chứng khẳng. định với khách hàng về chất lợng sản phẩm hàng hoá mà họ sản xuất ra. - Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 khi đợc triển khai, áp dụng sẽ làm tăng uy tín của tổ chức, doanh nghiệp. Đây là những tài sản vô hình mà doanh nghiệp, tổ chức cần phải có để có thể đứng vững và phát triển trong môi trờng cạnh tranh hiện nay. Khả năng triển khai áp dụng HTQLCL ISO 9000 tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Khách hàng của Sở giao dịch là toàn bộ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong xã hội có nhu cầu về một hoặc một số dịch vụ của Sở giao dịch. Dịch vụ ngân hàng có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển thông qua việc cung cấp vốn cho hoạt. động của các doanh nghiệp, tổ chức. Là một trong những mắt xích không thể thiếu. đợc của nền kinh tế, cung cấp mạch máu lu thông cho nền kinh tế. Lý do áp dụng. Nên áp dụng HTQLCL ISO 9000 vào hoạt động của Sở giao dịch vì một số lý do sau:. - ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn đợc xây dựng cho hệ thống quản lý chất lợng chứ không phải cho một loại hàng hoá dịch vụ cụ thể. Hoạt động của Sở giao dịch là kinh doanh tiền tệ và cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác nên nó hoàn toàn có thể áp dụng đợc hệ thống này. - ISO 9000 với phơng châm phòng ngừa là chính, khi áp dụng hệ thống này vào hoạt động của Sở giao dịch thì phơng châm này sẽ đợc thực hiện vào việc đa ra các văn bản trong đú cụng bố rừ ràng cam kết của ban lónh đạo, chớnh sỏch chất lợng của Sở giao dịch, trách nhiệm quyền hạn, các quy trình, thủ tục.. Khi đó các quy trình thủ tục sẽ đợc rút ngắn thời gian, bớc không cần thiết đáp ứng nhu cầu khách hàng đợc tốt hơn. - áp dụng ISO 9000 vào cung ứng dịch vụ của Sở giao dịch là nhằm xây dựng và thực hiện một hệ thống quản lý chất lợng, đảm bảo hoạt động cung ứng dịch vụ có chất lợng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng, qua đó thiết lập mối quan hệ tốt hơn giữa khách hàng và Sở giao dịch, tăng sự trung thành của khách hàng.. - Mặt khác hoạt động của Sở giao dịch là hoạt động kinh doanh tài chính nên gặp rất nhiều rủi ro, khi rủi ro xảy ra nó không chỉ thiệt hại cho bản thân Sở giao dịch mà còn tác động trực tiếp tới nến kinh tế quốc dân. Do đó khi áp dụng HTQLCL ISO 9000 sẽ vận dụng phơng châm phòng ngừa và làm đúng ngay từ. đầu, mọi quá trình đều đợc tiêu chuẩn hoá.. Sẽ làm giảm thiểu sai lỗi, từ đó góp phần giảm thiểu rủi ro cho Sở giao dịch. - Yếu tố con ngời trong hoạt động của Sở giao dịch là hết sức quan trọng, con ngời ngoài đòi hỏi thông thạo chuyên môn, nghiệp vụ, sử dụng máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động của Sở giao dịch, còn phải biết lắng nghe, có khả năng nhạy cảm nắm bắt đợc tâm lý nhu cầu khách hàng, giao tiếp tốt, tạo mối quan hệ thân thiện với khách hàng.. - Hiện nay hệ thống ngân hàng thơng mại phát triển ngày càng mạnh, đối thủ cạnh tranh của Sở giao dịch ngày càng nhiều, vì vậy việc áp dụng HTQLCL ISO. 9000 sẽ đem lại cho Sở giao dịch nhiều cơ hội hơn trong việc cung ứng dịch vụ trên thị trờng. Các bớc xây dựng HTQLCL ISO 9000 tại Sở giao dịch. ISO 9000 đòi hỏi các tổ chức khi áp dụng phải xây dựng cho mình một hệ thống QLCL với mục địch vừa đảm bảo công việc cung cấp dịch vụ của mình có chất l- ợng thích hợp thoả mãn nhu cầu ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng thông qua thực hiện các quy trình đợc xác định bằng xây dựng và văn bản hoá các thủ tục và hớng dẫn công việc. Theo nguyên tắc thì ISO 9000 yêu cầu các tài liệu của doanh nghiệp, tổ chức khi áp dụng nó gồm các mức sau:. a) Sổ tay chất lợng: Chính sách mục tiêu chất lợng; nội dung các hệ thống chất l- ợng. b) Các thủ tục: Các thủ tục áp dụng cho HTQLCL. c) Các hớng dẫn công việc: Các công việc. đợc thực hiện nh thế nào. d) Các tài liệu hỗ trợ: Gồm: Các mẫu biểu, các ghi chép.