MỤC LỤC
- Chiết khấu thơng phiếu: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nhợng quyền sở hữu thơng phiếu cha đến hạn thanh toán của mình cho ngân hàng, để đợc nhận một số tiền bằng mệnh giá của thơng phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí. - Tín dụng tiêu dùng: Đợc thực hiện để tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng, chủ yếu cho nhu cầu cá nhân nh mua sắm nhà ở, xe máy và xét về giác độ… kỹ thuật có thể phân biệt hai loại tín dụng tiêu dùng sau đây: Tín dụng tiêu dùng trực tiếp và tín dụng tiêu dùng gián tiếp.
Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thơng mại, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đợc xác định thêm nhiệm vụ đầu t phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu t vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản. Sản xuất theo hình thức xen canh, theo mùa vụ nên việc quản lý nông nghiệp phức tạp, khó theo dõi và lại chịu ảnh hởng nặng nề của thiên tai, dịch bệnh..việc bảo quản sản phẩm cũng khó khăn về công cụ sơ chế, kho tàng, bến bãi..Vì vậy chi phí sản xuất rất lớn, làm giảm lợi nhuận của nhà sản xuất.
Tạo việc làm, giải quyết tại chỗ và tận dụng lao động nông nhàn Quá trình đầu t tín dụng NHNo&PTNT vào nông nghiệp và kinh tế nông thôn sẽ góp phần phát triển đa dạng các ngành nghề, hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn, thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn đi vào chuyên môn hoá tạo ra nhiều công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. Tín dụng NHNo&PTNT góp phần phát triển đa dạng các ngành nghề, hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn, thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn đi vào chuyên môn hoá theo từng nghề nghiệp cụ thể, thích hợp với kỹ năng, truyền thống của từng làng, xã.
Những tiềm năng đó nếu đợc quan tâm đúng mức, đặc biệt là các chính sách đầu t tín dụng hợp lý, thì chắc chắn sẽ khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên u đãi này để tạo ra nhiều hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn hơn. Thông qua đầu t tín dụng cho việc phát triển các làng nghề truyền thống, các ngành thủ công nghiệp sẽ thu hút một lực lợng lao động đang dôi thừa trong nông thôn. Sử dụng vốn đầu t cho các công trình thuỷ lợi, cải tạo đồng ruộng để khai thác tiềm năng đất đai, tăng hệ số sử dụng đất, chuyển từ một vụ sang hai, ba vụ góp phần đáp ứng nhiều hơn sản phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu. Các nhân tố tác động đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác..). Tại cơ chế này cũng tạo điều kiện hết sức thuận lợi để HTX đợc vay vốn, cơ chế cho phép HTX đợc áp dụng 3 biện pháp đảm bảo tiền vay, đó là: Thế chấp tài sản của HTX, dùng tài sản của Ban quản lý đảm bảo cho HTX vay, dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay.
Một số kinh nghiệm của các nớc ngoài về việc nâng cao vai trò của tín dụng ngân hàng nông nghiệp đối với phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn. Phơng thức cho vay: BAAC áp dụng phơng thức cho vay chủ yếu: là cho vay trực tiếp từng cá nhân đối với các món vay lớn có thế chấp; và cho vay trực tiếp những món vay thông qua JLG hoặc hình thức có 2 ngời bảo lãnh cho 1 ngêi.
- Hình thức đảm bảo bằng tài sản, ngời vay phải có tài sản thế chấp, có thể sử dụng đất đai làm tài sản thế chấp cho khoản vay. Một số kết quả BAAC đã đạt đợc: BAAC đã tồn tại trên 30 năm nay;.
Sau khi nhóm đợc thành lập, một nhân viên ngân hàng sẽ kiểm tra t cách của mỗi thành viên bằng cách đến thăm gia đình của mỗi thành viên để lấy thông tin về tài sản, thu nhập, v.v. Grameen đặc biệt nhấn mạnh những khía cạnh xã hội và con ngời trong quá trình phát triển của ngời nghèo, chứ không chỉ dừng lại ở chơng trình tiết kiệm - tín dụng thông thờng.
Vì vậy, Chính phủ có các chơng trình, dự án riêng dành cho vấn đề này, hầu hết ở các nớc đợc thực hiện thông qua ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nớc phục vụ nông nghiệp, nông thôn và bắt buộc các NHTM khác phải dành một tỷ lệ vốn nhất định để cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn;. Một là, NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo một cơ chế riêng so với các NHTM khác, là ngân hàng phục vụ cho phát triển nông nghiệp và nông thôn nên ngoài các nguyên tắc theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng, cần phải có cơ chế riêng để NHNo&PTNT hoạt động đầu t tín dụng trên lĩnh vực này đợc tốt.
Xây dựng và đa vào sử dụng cầu Trà Nô, cầu treo Bà Chầu, ngầm sông Khang, đờng Tân An-Trà Linh, Quế Thọ - An Tráng, khởi công đờng Quế Bình-Quế Lu, cầu Vực Giang, khắc phục một bớc ách tắc giao thông giữa các vùng trong huyện. Thành quả đó không những là nền móng vững chắc, tạo sức bật tốt cho kinh tế huyện nhà đột phá và phát triển, mà còn là điều kiện thuận lợi, môi trờng đầu t tốt để tín dụng ngân hàng tăng trởng và mở rộng đầu t vào sản xuất kinh doanh cho các thành phần kinh tế.
Đồng thời với phơng thức tiếp cận đó, ngân hàng huyện Hiệp Đức luôn chủ động đa ra các sản phẩm tín dụng mới, đa dạng cho các đối tợng vay: vừa mở rộng diện cho vay, tăng suất đầu t, lại vừa mở rộng việc cho vay đời sống, cho vay xuất khẩu lao động có thời hạn ở n ớc ngoài, cho vay xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, cho vay phát triển vùng nguyên liệu, tiếp cận với các thành phần kinh tế để đặt quan hệ và mở rộng tín dông. Hoạt động tín dụng ngân hàng không những chỉ nhằm mục đích hỗ trợ vốn mà còn tạo nên những tiền đề để phát triển thị trờng hàng hoá, thị trờng vốn trong khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, đẩy mạnh sự phân công lao động xã hội trong nông thôn, phát triển mạnh mẽ các ngành nghề truyền thống, xây dựng những cơ sở công nghiệp nông thôn, phá vỡ cơ cấu kinh tế cũ, lạc hậu tạo điều kiện mở rộng quan hệ giao lu tiền tệ giữa nớc ta và các nớc khác nhau trên thế giới và trong khu vực.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế-xã hội tại địa phơng, thì.
Diện đầu t cũng đã đợc quan tâm nhiều, vốn tín dụng đã đợc đa trực tiếp.
Nhng thực tế, việc tiến hành thu hồi các khoản nợ này phải tiến hành qua nhiều khâu, nhiều bớc với các thủ tục phức tạp, vì vừa phải tuân thủ pháp luật, vừa phải phù hợp với phong tục, tập quán, giải quyết nhiều vấn đề xã hội khác. Mặt khác, hầu hết cán bộ đang làm việc tại ngân hàng là những cán bộ cũ, việc hoàn chỉnh kiến thức theo kiểu chắp vá nên có phần bất cập, điều này đã có phần ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện.
Đồng thời cũng đã phân tích và cho thấy đợc những nguyên nhân, hạn chế của tín dụng ngân hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hiệp Đức trong thời gian qua. Để phát huy những thuận lợi, khắc phục những khó khăn, hạn chế và tìm ra các giải pháp tháo gỡ những bất cập đang tồn tại trong hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hiệp Đức đang đối diện, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới, đó là vấn đề vô.
Nhng nhiệm vụ của tín dụng NHNo&PTNT trong nền kinh tế thị trờng, định hớng XHCN là phải có nhiệm vụ u tiên vốn để các thành phần kinh tế XHCN nh: kinh tế quốc doanh, kinh tế HTX phát triển mạnh và quan trọng hơn là giữ đợc vai trò chủ đạo của mình tại địa phơng. Quan điểm này chịu sự chi phối của Nhà nớc đối với quá trình đầu t tín dụng nhằm lựa chọn những ngành, thành phần kinh tế, vùng kinh tế cần đợc u tiên, đạt hiệu quả cao, đảm bảo sự tăng trởng vững chắc, nhằm sử dụng các nguồn lực khan hiếm một cách tập trung, khác thác tiềm năng từng vùng, một cách tối u theo tiêu chuẩn.
- Quá trình đầu t tín dụng NHNo&PTNT vào nông nghiệp và kinh tế nông thôn sẽ góp phần thu hút lao động nhàn rỗi ở nông thôn, đồng thời đó cũng là quá trình tạo ra cho ngời nông dân thích nghi dần với tác phong công nghiệp, hợp tác với nhau chặt chẽ trong guồng máy sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá, có sự quản lý của Nhà nớc. Phơng thức hoạt động của tín dụng NHNo&PTNT là phải đầu t đến từng ngành nghề cụ thể, từng vùng kinh tế trong địa bàn huyện với các tiêu thức thông thờng đợc sử dụng nh: tỷ suất lợi nhuận cho 1 đồng vốn, 1 đơn vị diện tích, 1 lao động, hệ số sử dụng đất, tài nguyên.
- Góp phần phát triển đa dạng các ngành nghề, hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn, thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn đi vào chuyên môn hoá theo từng nghề nghiệp cụ thể, thích hợp với kỹ năng, truyền thống của từng làng, xã. - Ngoài ra, tín dụng NHNo&PTNT còn phải có nhiệm vụ đầu t vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hoá ở nông thôn, tiếp cận với thị trờng trong và ngoài nớc, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng cũng nh giá trị nông sản phẩm.
- Trên kết quả đạt đợc của NHNo&PTNT Việt Nam qua quảng cáo, các giải tài trợ (bóng đá, bóng chuyền, việt dã mang danh hiệu AGRIBANK CUP), NHNo&PTNT huyện tiếp tục phát huy và thực hiện chính sách khuyến mãi, gắn với chủ trơng quảng bá thơng hiệu và văn hoá doanh nghiệp tại địa phơng một cách phù hợp nh : treo băng rôn trớc cơ quan, thông tin trên đài truyền thanh huyện, thị trấn, tổ chức xe lu động tuyên truyền quảng cáo tại khu dân c tập trung, phát tờ rơi, tài trợ các hoạt động văn hoá, thể thao trên địa bàn để hình ảnh của NHNo&PTNT đến với công chúng. Văn bản số 404/HĐQT-KHTH ngày 10/10/2001 đợc Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam ký ban hành "V/v: Ban hành quy định các hình thức huy động vốn trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam" nhằm triển khai các loại tiết kiệm không thời hạn và có thời hạn, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bằng VND đảm bảo giá trị theo vàng và ngoại tệ..Theo đó, các chi nhánh ngân hàng có thể mở rộng việc huy động bằng các hình thức tiết kiệm có khả năng chuyển nhợng, tiết kiệm dỡng lão, tiết kiệm hu trí, tiết kiệm học đờng, tiết kiệm xây dựng nhà ở.
Thế nhng, lợng giao dịch qua thẻ cũng khiến cho nhu cầu mở tài khoản tiền gửi thanh toán tăng vọt trong thời gian gần đây, đồng thời với t cách là một đại lý phát hành thẻ ATM cho Trung tâm thẻ NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức cũng cần phải đào tạo đội ngũ tin học chuyên sâu, để có đủ trình độ thao tác nghiệp vụ và xử lý giao dịch thanh toán. Trên thực tế, một bộ phận dân c đã sử dụng tài khoản cá nhân để thực hiện việc chi trả, thanh toán thông qua các công cụ thanh toán nh séc, uỷ nhiệm chi Nh… ng khách quan mà nhìn nhận thì lợng thanh toán đó vẫn còn hạn chế do phạm vi thanh toán séc, uỷ nhiệm chi cha rộng, sự cứng nhắc ở một số thủ tục do biện pháp bảo vệ an toàn thanh toán hiện hành.
Trong nông nghiệp, việc cho vay cần phải phân chia cụ thể các loại hình kinh tế, để đảm bảo cho vay đúng đối tợng, đảm bảo thuận lợi cho việc giải ngân và giám sát quy trình và mục đích sử dụng vốn. Đối với các dự án lớn nh nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn, nhu cầu về vốn không những to lớn mà nhu cầu đợc t vấn về kỹ thuật, biện pháp canh tác, phòng ngừa dịch bệnh cũng rất lớn.
Hộ nông dân đợc xác định là hộ sản xuất kinh doanh tổng hợp nhiều đối tợng cả trồng trọt và chăn nuôi, ngay cả trong trồng trọt hay chăn nuôi cũng lại bao gồm nhiều loại cây trồng: Cây lơng thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, các loại con nuôi có thời gian sinh trởng khác nhau. Do vậy, để vận dụng thực hiện tốt hình thức cho vay theo dự án đợc tốt, thì đòi hỏi các Ngân hàng phải đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ làm công tác tín dụng về khả năng thẩm định dự án, trình độ hiểu biết về kinh tế nông nghiệp, lĩnh vực mà ngân hàng nông nghiệp có quan hệ nhiều nhất nhng trình độ của cán bộ cha đủ đi sâu nắm bắt để đầu t.
Đối với vùng nông thôn miền núi tích luỹ kinh tế còn thấp nh Hiệp Đức nhng ít chịu tác động của môi trờng cạnh tranh khốc liệt thì cũng cần duy trì mức lãi suất ổn định. - áp dụng mức tối thiểu về lãi suất theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam vào thực trạng cha phát triển của Hiệp Đức để kích cầu tín dụng, mở rộng diện cho vay và tăng trởng d nợ một cách bền vững.
Miễn giảm tiền lãi vay đối với khách hàng bị tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay do các nguyên nhân khách quan, nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng trả đợc nợ gốc và phần lãi còn lại, có điều kiện lập lại quan hệ tín dụng bình thờng. Trong điều kiện phát triển của các loại hình bảo hiểm hiện nay, NHNo&PTNT nên thực hiện việc mua bảo hiểm tiền vay để phân tán bớt rủi ro tín dụng, đồng thời động viên khuyến khích ngời nông dân tham gia mua bảo hiểm các đối tợng đầu t sản xuất kinh doanh của mình, nhất là những đối tợng có vốn vay ngân hàng.
Việc thu thập thông tin thuộc về cán bộ tín dụng, nhng Ban Lãnh đạo phải đặt vấn đề, xây dựng nền móng về cơ chế để sự phối hợp giữa ngân hàng với chính quyền các cấp đợc chặt chẽ. Trên nền móng đó, cán bộ tín dụng ngân hàng sẽ tiếp cận và thu nhận thông tin chính xác về khách hàng thông qua chính quyền và hội đoàn thể cấp xã nh UBND, Mặt trận và các tổ chức đoàn thể: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh.
Về chất lợng cán bộ, ngoài việc đánh giá qua bằng cấp, thi cử tuyển chọn theo quy định đề ra, đội ngũ này phải thờng xuyên đợc đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu cán bộ đa năng theo đòi hỏi của công việc và nhiệm vụ. - Trang bị, nâng cấp hệ thống tin học, củng cố phát triển mạng giao dịch nội bộ cùng các cổng kết nối hiện đại với NHNo&PTNT tỉnh đảm bảo công tác thanh toán điện tử thông suốt và trôi chảy.
Quy định xử lý nợ: Quyết định 67/1999/QĐ-TTg cha quy định cụ thể, rõ ràng việc xử lý thu nợ của hộ nông dân khi quá hạn, nhất là chế tài xử lý tài sản là cha đủ mạnh để ràng buộc họ phải trả nợ. Theo quy định của pháp luật, việc phát mại tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất phải đợc thực hiện theo trình tự bán đấu giá và phải xin phép cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
Là một cơ quan quản lý Nhà nớc ngang Bộ, có đủ quyền hớng dẫn thi hành các Nghị định, Quyết định của Chính phủ, vì vậy đề nghị ngân hàng Nhà nớc nhanh chóng bổ sung, sửa đổi hớng dẫn xử lý tài sản ngời vay không đảm bảo tài sản theo Quyết định 67/1999/QĐ-TTg trên theo hớng cụ thể đến trách nhiệm của ngời vay, của chính quyền cấp xã. Nguyên tắc cấp bù lãi suất nói trên của Ngành là: không quan tâm đến lãi suất cho vay là bao nhiêu, mà chỉ cấp bù một cách cố định mức 0,25% và tính trên d nợ cho khu vực III, và mức 0,12% tính trên d nợ cho khu vực II và không cấp bù cho d nợ quá hạn của hai khu vực này.