Tiền lương và phụ phí theo lương tại Công ty Sản xuất và Xuất khẩu Bao bì Hà Nội

MỤC LỤC

Nộidung quỹ tiền lơng

Là toàn bộ các khoản tiền lơng và tiền thởng thờng xuyên mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). - Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc do thiết bị máy móc ngừng hoạt động vì các nguyên nhân khách quan. - Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động công tác huy động.

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ phép định kỳ, nghỉ theo chế độ Nhà nớc. + Tiền lơng chính: Là các khoản tiền lơng và có tính chất lơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực tế tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ đợc phân công. + Tiền lơng phụ: Tiền lơng và các khoản có tính chất lơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động theo thời gian làm việc khác nh: Đi họp, học, nghỉ phép, thời gian tập quân sự, thời gian ngừng sản xuất.

Quỹ tiền lơng Đơn giá Tổng sản phẩm Quỹ thực hiện theo đơn = tiền lơng x hàng hoá + tiền lơng. Quỹ tiền lơng Đơn giá Tổng doanh thu thực hiện (-) thực hiện theo tổng = tiền lơng x tổng chi phí thực hiện ( cha.

Các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế, ổn định cuộc sống cho ngời lao. Quỹ BHXH luôn đi đôi với quỹ tiền lơng, quỹ BHXH dùng đãi thọ cán bộ, công nhân viên có đóng góp vào quỹ trong trờng hợp. Quỹ BHXH đợc hình thành 15% doanh nghiệp phải chịu, tính vào chi phí, 5% ngời lao động phải chịu trừ vào lơng.

BHXH ứng trớc 3% để chi tiêu BHXH trong doanh nghiệp, cuối kỳ tổng hợp chi tiêu BHXH lập báo cáo gửi cơ quan Bảo hiểm cấp trên duyệt. Là sự bảo trợ về y tế cho ngời tham gia bảo hiểm, giúp họ phần nào đó trang trải tiền khám, chữa bệnh tiền viện phí thuốc tháng. Mục đích của Bảo hiểm y tế (BHYT ) là tập hợp một mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng, bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp.

Đây là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của công đoàn (trả lơng cho công đoàn chuyên trách chi tiêu hội họp). Khi trích kinh phí công đoàn (KPCĐ) trong kỳ, một nửa doanh nghiệp nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa đợc sử dụng để chi tiêu cho công tác công đoàn.

Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

    + Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban sử dụng đúng, đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về hạch toán lao động tiền lơng, mở sổ cần thiết hạch toán tiền lơng theo đúng chế độ, phơng pháp. Số lợng lao động hiện có của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách bao gồm số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp công việc và theo trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, số lao động dài hạn, số lao động tạm thời, lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động thuộc lĩnh vực khác ngoài sản xuất. Là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lợng chất lợng sản phẩm của từng công nhân hoặc từng tập thể công nhân để từ đó tính lơng, tính thởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán xác định năng suất lao động của từng ngời từng bộ phận và cả doanh nghiệp,.

    Lơng trả theo thời gian: Phải có “Bảng chấm công” Lơng hởng theo sản phẩm phải phải có “Bảng kê khai lơng hởng theo sản phẩm phải có” Lơng hởng theo sản phẩm phải có “Bảng kê khai khối lợng công việc hoàn thành” “Bảng giao nhận sản phÈm ”. Các bảng thanh toán lơng, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùng các chứng từ khác chứng từ khác về thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để Kế toán ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ gốc là bảng thanh toán lơng, tiền thởng và BHXH, các chứng từ khác liên quan, Kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản Kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái các tài khoản liên quan (TK 334, TK 338).

    Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ Kế toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên hai hệ thống sổ khác nhau. Tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng.

    Sơ đồ 1. Hạch  toán tổng hợp lơng
    Sơ đồ 1. Hạch toán tổng hợp lơng

    Môc Lôc

    Thực trạng tổ chức hạch toán tiền lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội..42. Thực trạng tổ chức hạch toán các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội..52. Đánh giá về công tác quản lý hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng..60.

    Thuận lợi, khó khăn phơng hớng mục tiêu của Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội trong việc quản lý sử dụng quỹ lơng..62. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội..63.