Giải pháp nâng cao năng lực nhận thức sinh viên trong giảng dạy Hóa học đại cương

MỤC LỤC

Tên học phần: Hóa đại cương 2. Số đơn vị học trình

Trình độ: Cho sinh viên năm thứ nhất

Phân bố thời gian

Điều kiện tiên quyết: Đây là một học phần kiến thức đại cương học ở đầu khóa học, sau khi học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông và trúng tuyển vào trường

Nhiệm vụ của sinh viên

- Lên lớp nghe giảng, thực hành và thảo luận - Tự nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp - Chuẩn bị bài tập ở nhà. Giới thiệu các dụng cụ thông thường và cách sử dụng Những thao tác cơ bản khi làm thí nghiệm.

Tài liệu học tập

Bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài toán mà trong khi hoàn thành chúng, học sinh vừa nắm bắt được vừa hoàn thiện một tri thức hay một kĩ năng nào đó bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc bằng thực nghiệm. Trong quá trình dạy học nói riêng và trong quá trình nhận thức của loài người nói chung đều tuân theo quy luật: tâm lí, môi trường và xã hội thúc đẩy tư duy cho sinh viên theo chiều hướng tốt đẹp.

XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ BIÊN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA SINH VIấN TRONG DẠY HỌC HểA

Một số khái niệm cơ bản 1. Hệ nhiệt động

Khi hệ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, ta nói hệ đã thực hiện một quá trình.Nếu sau một số biến đổi, hệ trở về trạng thái đầu thì quá trình được gọi là vòng (hay chu trình), ngược lại là quá trình mở. - Quá trình 1→2 được gọi là thuận nghịch nếu như có thể thực hiện được quá trình ngược 2→1 đi qua đúng với mọi trạng thái trung gian như lần đi thuận, sao cho khi hệ trở về trạng thái đầu thì không còn tồn tại một biến đổi nào trong chính hệ cũng như môi trường.

Nguyên lý thứ nhất cúa nhiệt động học 1. Nội năng của hệ(U)

    Theo nguyên lí I, khi cung cấp một lượng nhiệt Q để hệ chuyển từ trạng thái một sang trạng thái hai thì lượng nhiệt này biến đổi nội năng của hệ từ U1 sang U2 và hoàn thành một công A chống lại các lực bên ngoài. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt toả ra hay thu vào khi một mol chất tham gia vào phản ứng (hay một mol sản phẩm được tạo thành). Lượng nhiệt toả ra hay thu vào bằng sự tăng hay giảm entanpi của hệ. - Đơn vị đo Kcal/mol KJ/mol. Dấu của nhiệt động học khác dấu của nhiệt hoá học. * Chú ý: Từ các biểu thức của nguyên lí I và quy ước trái dấu của nhiệt động học với nhiệt hoá học, ta có:. Vậy: những phản ứng toả nhiệt ra môi trường xung quanh nghĩa là làm nóng môi trường xung quanh gọi là phản ứng toả nhiệt. Trong trường hợp này hệ phản ứng mất nhiệt nên: ∆H < 0. Ví dụ: Các phản ứng đốt cháy. - Những phản ứng lấy nhiệt của môi trường xung quanh, nghĩa là làm lạnh môi trường xung quanh gọi là phản ứng thu nhiệt ∆H > 0. Ví dụ: Phản ứng nhiệt phân CaCO3. * Phương trình hoá học có kèm theo hiệu ứng nhiệt gọi là phương trình nhiệt hoá học. Do hiệu ứng nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ nên để so sánh hiệu ứng nhiệt của các quá trình, người ta sử dụng đại lượng hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn ∆Ho, đó là hiệu ứng nhiệt được xác định ở điều kiện chuẩn 25oC và 1atm. Trong phương trình nhiệt hoá học thường ghi cả trạng thái của các chất trong phản ứng. Sinh nhiệt hay nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành một mol hợp chất đó từ các đơn chất ở điều kiện chuẩn. * Chú ý: Sinh nhiệt của các đơn chất bền ở điều kiện chuẩn bằng 0. Ví dụ: Khi cho 1mol rượu metylic cháy ở 298K và ở thể tích cố định theo phản. a)Tính ∆H của phản ứng. - Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết có trong phân tử các chất tham gia trừ tổng năng lượng liên kết có trong phân tử các sản phẩm (kèm theo hệ số trong phương trình phản ứng). - Hiệu ứng nhiệt của một quá trình vòng bằng không. - Trong phản ứng thuận nghịch: nếu phản ứng thuận có hiệu ứng nhiệt là ∆H thì phản ứng nghịch có hiệu ứng nhiệt là - ∆H. Ứng dụng của định luật Hess. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng theo ∆Hsn, ∆Htn, ∆Hlk và ngược lại 2. Tính hiệu ứng nhiệt của nhiều phản ứng không thể đo trực tiếp. Tính năng lượng của thức ăn đưa vào cơ thể. Ví dụ: Glucoza khi vào cơ thể, qua rất nhiều phản ứng nhưng sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O, do đó lượng nhiệt do glucose cung cấp cho cơ thể bằng lượng nhiệt do chất này toả ra khi đốt nó với O2 ở bên ngoài cơ thể, lượng này có thể xác định được do đó tính được năng lượng do glucose sinh ra. Định luật Lavoisier - Laplace. Nhiệt tạo thành và nhiệt phân huỷ của một hợp chất bằng nhau về giá trị và ngược dấu. 9.5.Cách tính hiệu ứng nhiệt. Phương pháp tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học:. a) Phương pháp thực nghiệm.

    Tuy nhiên nguyên lí không cho phép xác định chiều hướng và giới hạn của quá trình.Chính nguyên lí thứ hai xác định những quá trình nào trong những điều kiện đã cho có thể tự diễn biến và diễn biến tới giới hạn nào.

    Thế đẳng áp và chiều tự diễn biến của quá trình hóa học

      Vì vậy, cần phải tìm một hàm phản ánh đồng thời hai yếu tố đó, dấu và trị số của hàm này có thể dùng làm tiêu chuẩn để xác định chiều hướng và mức độ diễn biến của quá trình. - Khi ∆H = 0 nghĩa là đối với những quá trình không có sự hấp thụ hay giải phóng năng lượng (ví dụ quá trình khuếch tán các khí), chỉ có yếu tố entropi ảnh hưởng đến chiều hướng diễn biến của quá trình. Vì G là hàm trạng thái nên ∆G0 của phản ứng hoá học bằng tổng biến thiên thế đẳng áp của các sản phẩm trừ đi tổng biến thiên thế đẳng áp của các chất đầu (kèm theo hệ số tỷ lượng).

      Tại nhiệt độ nào đó sự chuyển 1 mol nước lỏng thành hơi nước ở áp suất khí quyển 1atm là một quá trình tự diễn biến, biết nhiệt hóa hơi 1 mol nước lỏng bằng 40587,80J và biến thiên entropi của sự chuyển trạng thái này bằng 108,68 J/K.

      ĐỘNG HOÁ HỌC

      Đối với một phản ứng phân hủy đã cho, thời gian nửa phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ đầu và bằng 100 giây

      Xét sự thủy phân este trong môi trường kiềm

      CÂN BẰNG HOÁ HỌC I. Phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều

      Cân bằng hoá học - hằng số cân bằng 1. Khái niệm về cân bằng hoá học

      "Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, tích số nồng độ của sản phẩm phản ứng với số mũ là hệ số tỷ lượng của chúng chia cho tích số nồng độ của các chất tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỷ lượng tương ứng luôn luôn là một hằng số ở một nhiệt độ xác định gọi là hằng số cân bằng". Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Ta thấy một hệ cân bằng được đặc trưng bằng các giá trị xác định của các đại lượng nhiệt động như: nhiệt độ, áp suất, số mol … Nếu ta thay đổi các yếu tố này thì cân bằng của hệ sẽ thay đổi và hệ sẽ chuyển sang trạng thái cân bằng mới. Mọi sự chuyển dịch cân bằng đều tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng lechaterlier như sau: "Khi một hệ đang ở trạng thái cân bằng nếu ta thay đổi một trong các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng như nhiệt độ, áp suất, số mol … cân bằng sẽ chuyển về phía chống lại sự thay đổi đó".

      Chúng ta nhận thức rằng những kết quả mới đòi hỏi phải có những phương pháp đánh giá mới.Thực tế cho thấy khi chúng ta không lệ thuộc quá nhiều vào việc kiểm tra từ bên ngoài và dạy học sinh cách kiểm tra chất lượng làm việc của chính mỡnh thỡ tiờu chuẩn làm việc tăng lờn rừ rệt.

      THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        Xác định được mục tiêu ngay từ những năm còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh phải được trang bị những kiến thức cần thiết để đối mặt với những khó khăn thách thức khi ra trường. -Giáo viên phải biết áp dụng các phương pháp khác nhau (thuyết giảng, thảo luận nhóm, đóng vai, thực hành. .) tuỳ theo mục tiêu, tuỳ theo tính chất của môn học và tuỳ theo đặc điểm của người học, của lớp học. ∆Scó thể dương hoặc âm tùy điều kiện II/ Bài tập tự luận (6 điểm). và bậc của phản ứng. b) Tính hằng số tốc độ K của phản ứng. Xác định năng lượng liên kết trung bình của một liên kết C-H trong metan. HhtCH kJ mol. HP LH kJ mol. c) Cần phải nén đẳng nhiệt hỗn hợp khí tới áp suất nào để độ phân li bằng 8%. không thay đổi và [KOH]0. tăng gấp đôi, thấy tốc độ tăng gấp đôi vậy q =1. b) Hằng số tốc độ của phản ứng. − sự phân li tăng do giảm áp suất chung của hệ. Xét sự thủy phân este trong môi trường kiềm:. Khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đôi thì tốc độ đầu tăng lên 2 lần. Nhận xét này cũng đúng khi tăng nồng độ este lên 2 lần. Bậc của phản ứng này là:. Điều khẳng định nào sau đây đúng khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C. Tốc độ phản ứng tăng lên 36 lần khi B. Tốc độ phẩn ứng tăng 81 lần. Đối với nhiều phản ứng tốc độ tăng gấp đôi khi nhiệt độ tăng lên 100C. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là:. Tốc độ biến đi của NH3 là. ∆ của phản ứng bằng:. Xác định Kp, KC. Xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 4.1. Kết quả đánh giá dự giờ. Kết quả điểm các lớp thực nghiệm sư phạm a) Công thức tính các tham số đặc trưng.

        - Hệ số biến thiên (V): Trong trường hợp 2 bảng có số liệu giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu đó bằng hệ số biến thiên V nhỏ hơn sẽ có chất lương đồng đều hơn. - Sai số của giá trị trung bình cộng:. b) Kết quả thực nghiệm sư phạm.