Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Khóa Minh Khai: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Nhân lực trong các doanh nghiệp

9000 sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động trong việc xây dựng quy trình công tác cho từng lao động và mối quan hệ dây chuyền giữa các lao động và bộ phận công tác nhằm hợp lý hóa sản xuất và quản lý, giảm biên chế hành chính, góp phần giảm chi phí quản lý, hạ giá thành sản phẩm. Việc phõn cấp trờn dưới, ngang đọc chưa rừ ràng đó gõy ra tỡnh trạng doanh nghiệp chịu nhiều cấp, nhiều ngành cùng ra sức "Tăng cường quản lý", công tác thanh tra, kiểm tra chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp hoạt động.

Chất lượng sản phẩm dịch vụ

Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, mặc dù đã có chủ trương xoá bỏ chủ quan, nhưng hiện đang có quá nhiều cấp, ngành trực tiếp can thiệp công việc kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Việc phân chia "Quốc doanh trung ương", "Quốc doanh địa phương” đã tạo nhiều bất hợp lý, phân biệt đối xử, ảnh hưởng đến kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Sản phẩm thường đi sau cỏc nước khác về kiểu dáng, tính năng, thậm chí nhiều sản phẩm tiêu dùng và công nghiệp lạc hậu so với thế giới nhiều thế hệ, giá trị gia tăng sản phẩm trong tổng giá trị của sản phẩm nói chung còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình của thế giới. Đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh, một bộ phận vẫn còn tổ chức kênh phân phối theo kiểu trao đổi đơn (bên mua và bên bán chỉ quan hệ với nhau một lần), một bộ phận khác tổ chức kênh phân phối theo kiểu tự nhiên, không hề có tác động quản lý điều khiển theo hướng có mục tiêu.

Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (R&D)

So với nhiều công cụ cạnh tranh khác, hệ thống kênh phân phối là một công cụ không thể thiếu ở hâu hết các doanh nghiệp. Chi phí dành cho quảng cáo còn quá thấp, chỉ dưới 1% doanh thu là quá nhỏ so với doanh nghiệp nước ngoài như Coca Cola là 20% và Sony là l0%, chất lượng quảng cáo còn rất yếu do thiếu chuyên gia trong lĩnh vực này.

Chất lượng hàng hoá

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có ty lệ cao nhất chiếm 84,6%, cuối cùng là khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước.

Phương thức phục vụ và thanh toán

Trước khi bán hàng doanh nghiệp thực hiện các hoạt động như: Quảng cáo, giới thiệu, hướng dẫn thị hiếu khách hàng, các hoạt động triển lãm, trưng bầy hàng hóa. Những động tác này nhằm hướng dẫn, lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình trong quá trình bán hàng khâu quan trọng nhất là nghệ thuật chào mời khách hàng.

Tính độc đáo của sản phẩm

Sau nữa phương thức phục vụ trên sẽ phát huy tác dụng khi đảm bảo các yêu cầu sau: dịch vụ nhanh, chính xác. Phương thức thanh toán phải linh hoạt, đa dạng bao gồm các loại: Thanh toán 1 lần, thanh toán chậm, bán trả góp, bán có thưởng, thanh toán bằng ngoại tệ.

Thương hiệu của doanh nghiệp

Sau khi bán hàng phải có những dịch vụ như bao gói, giao hàng đến tận nơi, bảo hành, sửa chữa. Tuy nhiên sử dụng công cụ này đòi hỏi các chủ thể kinh doanh phải có bản lĩnh bởi vì có nhiều phức tạp nảy sinh như tình trạng chụp giật đối với đối tác làm ăn có ý đồ đen tối.

Văn hoá doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp.

Sức sinh lời của vốn đầu tư

Nâng cao năng suất lao động là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế đến việc tạo ra giá trị thặng dư, tạo điều kiện cho tích lũy tái đầu tư và nâng cao thu nhập, sức mua có khả năng thanh toán và cải thiện đời sống. Hơn nữa, năng suất lao động cao là yếu tố quyết định đến hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia, tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Nhân tố khách quan

Hội nhập kinh tế quốc tế với việc gia nhập WTO dẫn đến các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ồ ạt làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước yếu đi, nhiều doanh nghiệp đã không thể đứng vững trước sự cạnh tranh khốc liệt này. Luật khuyến khích các doanh nghiệp trong nước được áp dụng cũng làm cho các doanh nghiệp yên tâm hơn khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nhân tố chủ quan

Chính trị ổn định đã tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế.

THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁ MINH KHAI

Lịch sử hình thành và phát triển

    Rụt lại một phần lớn lao động dôi dư không có trình độ tay nghề, sức khoẻ và chuyển sang công tác khác cho phù hợp, đồng thời gửi cán bộ, công nhân đi lao động, học tập ở nước ngoài, một phần cho nghỉ hưu, về mất sức người có quyền hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty ở mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh. + Phó tổng giám đốc: Tham mưu, trợ giúp cho Giám đốc gồm 2 Phó tổng giám đốc: PTGĐ kỹ thuật, PTGĐ kinh tế, đó là những người giúp việc Tổng giám đốc trong lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công hoặc ủy quyền của Tổng giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, trước pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công hoặc ủy quyền.

    Phó Tổng GĐ Kỹ thuật

    Thị phần

    Để mở rộng được thị trường tiêu thụ thì Công ty Khóa Minh Khai cần có một chiến lược thâm nhập vào thị trường miền Nam và miền Trung mà Công ty chưa khai thác hết tiềm năng. Xét riêng trên thị trường Hà Nội và thị trường Miền Bắc thì Công ty Cổ phần Khóa Minh Khai chiếm 40% thị phần, còn lại 60% là Công ty Khóa Việt Tiệp và các Cụng ty, cơ sở sản xuất khỏc.Rừ ràng là Cụng ty khúa Việt Tiệp cú thị trường rất lớn trên cả nước, đây chính là thế mạnh của họ.

    Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Khóa Minh Khai

      Để đảm bảo hai bên cùng có lợi nên công ty đã áp dụng nhiều hình thức khuyến khích giúp họ lấy hàng với số lượng lớn do dó việc phát triển và mở rộng của công ty cung dễ dàng hơn, đem lại cho công ty nhiều thuận lợi trong cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường. Ngoài ra còn một số cơ sở nhò cũng sản xuất khóa,những cơ sở này tuy không có lợi thế về công nghệ và tài chính nhưng họ có khả năng làm ra những sản phẩm với chi phí thấp khiến sản phẩm của họ có giá thấp hơn và họ có khả năng làm nhái rất nhanh làm cho người tiêu dùng khó phân biệt.

      Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần khóa Minh khai

        Trong kinh doanh thì lợi nhuận là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp, là cơ sở để xác định các chỉ tiêu chất lượng nhằm đánh giá quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá hiệu quả nguồn lực, các yếu tố đầu vào. Điều đó chứng tỏ trong những năm qua Công ty không ngừng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên, góp phần đáng kể vào việc tiếp cận tri thức mới, về sản phẩm, khách hàng, về quản lý và tổ chức khâu tiêu thụ,… Bên cạnh đó, Công ty còn khuyến khích tất cả mọi nhận viên tổng công ty tham gia các lớp ngắn hạn, tại chức mở mang kiến thức, tiếp cận với cơ chế mới.

        Chỉ tiêu

          Sau khi chuyển sang mô hình công ty cổ phần nhưng công ty vẫn chịu sự quản lý trực tiếp của nhiều cấp, ngành nhưng đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành đã thích ứng nhanh chóng với việc quản lý và tổ chức sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng có hiệu quả. Về sản phẩm khóa, Công ty Khóa Minh Khai và Công ty Khóa Việt Tiệp đều có những sản phẩm đạt chất lượng cao, đạt danh hiệu "Hàng Việt Nam chất lượng cao" và được sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001, được người tiêu dùng tín nhiệm sử dụng.

          Bảng 3 cho ta thấy tỷ lệ lao động phổ thông của Công ty Khóa Minh Khai cũng  có sự biến động theo các bậc thợ
          Bảng 3 cho ta thấy tỷ lệ lao động phổ thông của Công ty Khóa Minh Khai cũng có sự biến động theo các bậc thợ

          Gia công

          Nhìn lại quá trình phát triển của Công ty, qua mỗi thời kỳ Công ty đã khôi phục thay thế và lắp đặt mới dây chuyền sản xuất. Do đó, năng lực sản xuất của Công ty ngày càng cao, chất lượng, mẫu mã sản phẩm cao hơn, đa dạng phong phú hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.

          Kho thành phẩm

          • Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Khóa Minh Khai

            Thông qua việc phân tích môi trường kinh doanh giúp ban lãnh đạo thấy được điểm mạnh,điểm yếu của công ty,thấy được vị thế của sản phẩm trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh.trên cơ sở đó có các phương án hoàn thiện sản phẩm cũng như tạo ra sản phẩm mới làm tăng sức cạnh tranh của công ty ,từ đó xác định được chiến lược cạnh tranh phù hợp vượt qua các đới thủ hiện tại và giành thế chủ động trên thị trường. Công ty đã làm hàng loạt chương trình quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như:Đài truyền hình Hà Nội, Đài tiếng nói Việt Nam, Báo phụ nữ, Báo mua và bán….Gần dây để tiết kiệm chi phí mà hiệu quả cao, công ty đã quảng cáo trên các đài truyền hình địa phương như: Hà Tây, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An…Đã thiết kế và in lại tờ rơi quảng cáo, hoàn thành các thủ tục để tham gia tiếp thị cũng như quy chế mở cửa hàng tiêu thụ sản phẩm, đại lý….

            Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường
            Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường

            Lợi nhuận sau thuế

            Công ty tuân thủ những quy định của nhà nước về phân phối lợi nhuận, phần lớn trong tổng số tiền trích lập quỹ để dành cho quỹ đầu tư phát triển.

            MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHOÁ MINH KHAI

            • Định hướng phát triển thị trường
              • Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần khoá Minh Khai

                Trong quá trình này, có cái thành công, nhưng cũng có cái có thể nói là chưa thành công, thậm chí là thất bại, nhưng đây là sự trả giá trong quá trình phát triển và là một quy trình vận động biện chứng, Chính phủ nhìn thẳng vào sự thật, cỏi được thỡ phỏt huy, cỏi gỡ vướng mắc, xuất hiện khú khăn thỡ phõn tớch rừ nguyờn nhân, đề ra giải pháp khắc phục; cái gì chưa được phải rút kinh nghiệm để không mắc phải trong quá trình điều hành. Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống kênh phân phối hai cấp sản phẩm là chỉ qua một đại lý duy nhất hoặc qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm là tới tay người tiêu dùng.Cách này có ưu điểm là khách hàng đươc mua hàng trực tiếp không phải qua trung gian .tuy nhiên vấn đề là công ty dựa vào những đại lý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm nên mạng lưới tiêu thụ chưa phát triển trên quy mô rộng, khách hàng có nhu cầu đôi khi không thể tìm được sản phẩm để mua như vậy sẽ han chế viêc mở rộng thị trường,Vì vậy công ty nên tìm cách mở rộng mạng lưới kênh phân phối, áp dụng kênh phân phối nhiều cấp,cho phép mọi tổ chức cơ quan làm đại diện, đại lý của công ty theo nhiều quy mô,cơ cấu khác nhau nhưng phải luôn tuân thủ quy định của công ty về công tác đảm bảo chất lượng sản phẩm, mức giá và các dịch vụ sau bán hàng.

                Sơ đồ 4: kênh phân phối tại Miền Bắc.
                Sơ đồ 4: kênh phân phối tại Miền Bắc.