Phân tích môi trường kinh doanh để xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên

MỤC LỤC

Các loại hình chiến lợc kinh doanh

- Chiến lợc dựa trên các u thế tơng đối: Vấn đề cơ bản của hoạch định chiến lợc ở đây là bắt đầu từ việc phân tích so sánh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp mình với các đối thủ cạnh tranh tìm ra các điểm mạnh điểm yếu của mình để từ đó có các biện pháp giải quyết cụ thể trong chiến lợc kinh doanh. Chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh là một bộ phận của chiến lợc cấp cụng ty xỏc định rừ việc lựa chọn sản phẩm hoặc định dạng cụ thể thị trờng cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ công ty nó xác định xem một công ty sẽ cạnh tranh nh thế nào với hoạt động kinh doanh cùng với vị trí đã biết của bản thân công ty giữa những ngời cạnh tranh.

Kiểm tra, đánh giá chiến lợc kinh doanh

Để có đợc những thông tin cần thiết, doanh nghiệp phải biết sử dụng những thông tin sẵn có nh số liệu thống kê hàng năm, số liệu công bố ở các cơ quan nghiên cứu, khai thác nguồn tin ngoài nớc và tổ chức nghiên cứu, thu lợm những thông tin cần thiết khác. 3C ( cụ thể là Phân tích doanh nghiệp; Nghiên cứu khách hàng và Tìm hiểu. đối thủ cạnh tranh ) nhằm thiết lập các phát biểu chức năng nhiệm vụ, tuyên bố các chính sách và chiến lợc kinh doanh trong quá trình hoạt động và giao dịch của công ty.

Phân tích và dự báo về môi trờng kinh doanh

Các yếu tố môi trờng vĩ mô

Nếu tỷ lệ lãi suất cao thì chi phí của các doanh nghiệp tăng lên do trả lãi tiền vay lớn làm cho mức lời của doanh nghiệp sẽ giảm đi từ đó làm ảnh hởng tới việc soạn thảo các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp có nhu cầu huy động vốn trong những điều kiện thay đổi của môi trờng và làm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là trong trờng hợp các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực về vốn. Hợp tác công nghệ không phải chỉ lắp đặt máy móc thiết bị càng hiện đại càng tốt mà chính sự tiếp thu kiến thức công nghệ phần mềm, quản lý hiệu quả kết hợp với việc vận dụng tiềm năng chất xám mới có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp tại các nớc đang phát triển nh Việt nam triển khai hữu hiệu các chiến lợc phát triển kinh doanh của mình trong t-.

Các yếu tố trong môi trờng tác nghiệp

Nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều thành phần kinh tế và nhiều doanh nghiệp đợc hình thành và phát triển bình đẳng, vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là thuộc tính cố hữu, mỗi đối thủ cạnh tranh đều muốn huy động mọi khả năng của mình để nhằm thoả mãn đến mức cao nhất mọi yêu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng. Bởi vậy nếu muốn tồn tại và đứng vững thì đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có những chiến lợc kinh doanh tối u trên cơ sở phát huy các nguồn lực sẵn có của mình để không ngừng củng cố vị thế doanh nghiệp phát huy khả năng, năng lc sẵn có trong doanh nghiệp để có thể theo kịp và vợt lên đối thủ cạnh tranh khác.

Tổng hợp các kết quả phân tích và dự báo môi trờng kinh doanh Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về môi trờng kinh doanh trong b-

Bởi các sản phẩm thay thế thờng đợc sản xuất bởi công nghệ hiện đại hơn, do nó ra đời sau và nó kích thích đợc sự tò mò của ngời tiêu dùng sản phẩm mới. Muốn đạt đợc thành công trong vấn đề này thì doanh nghiệp cần chú ý giành nguồn lực để phát triển hay vận dụng công nghệ mới vào chiến lợc kinh doanh của mình.

Phân tích nguồn lực bên trong doanh nghiệp (yếu tố chủ quan)

Nếu nh doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến thì doanh nghiệp đó có thể nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công làm cho doanh nghiệp có lợi thế trong việc sử dụng giá cả làm công cụ xây dựng chiến lợc kinh doanh để cạnh tranh trên thị trờng. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp cũng có tầm quan trọng nh bộ óc của con ngời, muốn chiến thắng đợc đối thủ trong cuộc cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải nhạy bén, chủ động trớc các tình huống của thị trờng phải có các chiến lợc kinh doanh cụ thể đối với các biến động của môi trờng, đi trớc các.

Tổng hợp các kết quả phân tích và đánh giá thực trạng doanh nghiệp

Vị trí địa lý cũng ảnh hởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc lựa chọn mặt bằng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là điều rất cần thiết, quan trọng, nó có thể tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình cung ứng nguyên vật liệu đầu vào và quá trình tiêu thụ sản phẩm, từ đó ảnh hởng tới một số chính sách trong chiến lợc kinh doanh.

Hình thành các phơng án chiến lợc thích nghi

- Xác định các chiến lợc trên cơ sở kết hợp giữa các yếu tố: thời cơ, đe doạ, điểm mạnh, điểm yếu. Về nguyên tắc, các phơng án chiến lợc đợc hình thành trên cơ sở phát huy điểm mạnh, khai thác tiềm năng, tận dụng cơ hội, tránh các đe doạ và che chắn các mặt yếu của doanh nghiệp.

Đánh giá và xây dựng chơng trình phơng án chiến lợc tốt nhất

Một chiến lợc có tính khả thi tức là chiến lợc đó có thể áp dụng thành công trong thực tế hoặc đồng thời mang lại hiệu quả kinh doanh nó thể hiện sự phù hợp của chiến lợc với năng lực và trình độ quản lý sản xuất, khả năng huy động các nguồn lực trong công ty và năng lực của nhân viên. Đồng thời có các chính sách, giải pháp cụ thể hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lợc luôn bám sát những biến động của môi trờng kinh doanh, kết hợp với các khả năng có thể huy động của doanh nghiệp và đặc điểm của loại hình kinh doanh.

Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giầy Yên Viên Tên gọi: Công ty Giầy Yên Viên

Nhà máy thực hiện tiếp nhận cải tạo cơ sở vật chất từ kho tàng chứa vật t của ba xí nghiệp để chuyển thành nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh giầy dép; tuyển dụng đào tạo lao động sản xuất giầy và thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do bộ công nghiệp nhẹ và liên hiệp sản xuất- xuất nhập khẩu da giÇy giao cho. Từ cuối những năm 1990 tình hình chính trị, kinh tế ở các nớc đông Âu và Liên Xô khủng hoảng, các hợp đồng kinh tế ký giữa nhà máy với Liên Xô bị phá vỡ, nhà máy gặp nhỉều khó khăn, hàng gia công mũ giầy cho Liên Xô và các nớc Đông Âu không còn nữa, tởng chừng nhà máy phải đóng cửa.

Chức năng nhiệm vụ của Công ty

Chuyên viên của hóng thờng xuyờn cú mặt tại cụng ty để theo dừi quỏ trỡnh sản xuất của công ty và kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi đóng gói xuất khẩu sang các níc. - Thực hiện phân phối theo kết quả lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty theo phạm vi quy định của Nhà nớc, đào tạo nâng cao trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, cải thiện đời sống lao động cán bộ công nhân viên trong công ty.

Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu của Công ty

Công nghệ sản xuất giầy đơn giản, đầu t thiết bị không quá đắt tiền, nơi làm việc không đòi hỏi các điều kiện khắt khe, quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động, u thế rất thích hợp với những nớc nghèo và nguồn lao. Bộ phận gò thực hiện trên băng truyền liên tục với nhiệm vụ gắn mếch mũ và gót, lồng mũ giầy vào phom giầy, quết keo vào đế và chân mũ giầy, ráp đế vào mũ giầy rồi đa vào gò mũi, gò gót định hình sản phẩm, lu hóa trong lò.

Sơ đồ II.1 : Quy trình công nghệ sản xuất giầy
Sơ đồ II.1 : Quy trình công nghệ sản xuất giầy

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty

- Phân xởng may mũ giầy: phân xởng này đảm nhận công việc tiếp theo của phân xởng chặt, đó là may các bộ phận từ phân xởng pha chặt chuyển sang thành sản phẩm hoàn chỉnh Những mũ giầy đã hoàn thành ở công đoạn may. Sản phẩm giầy sau khi hoàn thành đợc bộ phận KCS kiểm tra chất l- ợng lần cuối trớc khi nhập kho, những sản phẩm đạt tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật đúng nh trong hợp đồng mới đợc đóng bao gói nhập kho thành phẩm.

Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Giầy Yên Viên

 Phòng kỹ thuật công nghệ: Có chức năng quản lý thiết kế phác thảo và chế tạo các loại dỡng mẫu theo yêu cầu đơn đặt hàng, giám sát kiểm tra chất lợng sản phẩm thử nghiệm mẫu mã vật t đầu vào và đầu ra (KCS), chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật trong sản xuất, lập kế hoạch định kỳ sửa chữa lớn máy móc thiết bị công nghệ, theo dõi sản xuất, phối hợp cùng phòng tổ chức hành chính tham gia đào tạo, nâng bậc lơng cho đội ngũ công nhân.  Phòng kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm về quản lý toàn bộ tài sản tài chính các loại vốn, quỹ của công ty, bảo toàn và phát triển nguồn vốn sử dụng vốn có hiệu quả, tham gia ký kết hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế với khách hàng thực hiện công tác hạch toán kế toán trong Công ty, quản lý tiền gửi, tiền mặt các loại vật t hàng hoá thanh toán lơng, BHXH, BHYT,cho các bộ công nhân viên, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hàng quý lập báo cáo quyết toán sản xuất, chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nớc cũng nh của Công ty, tham gia đề xuất với Giám đốc Công ty biện pháp tăng cờng quản lý tài sản với quyền hạn và trách nhiệm của mình.

Tình hình lao động tiền lơng của công ty

Do đặc điểm của ngành da giầy nói chung hiện nay trên địa bàn công ty không có trờng đào tạo chính thức công nhân, mặt khác công việc chủ yếu mang thủ công thực hiện trên máy may.., nên hàng năm công ty chủ động tuyển thêm công nhân vào làm việc theo hình thức tuyển hợp đồng có đánh giá kiểm tra tay nghề để xác định bậc thợ thực tế của ngời lao động, ngoài ra. Lực lơng lao động trong công ty hầu hết là các nam, nữ thanh niên trên địa bàn các xã quanh khu vực công ty, đây là lực lợng thanh niên trẻ, khoẻ, có văn hoá học hết phổ thông trung học.

Bảng số II.3 Tình hình lao động trong công ty giầy Yên Viên
Bảng số II.3 Tình hình lao động trong công ty giầy Yên Viên

Tình hình quản lý vật t đầu vào của công ty

- Nguyên vật liệu phụ gồm có chỉ dây giầy, ôzê..và các loại nhiên liệu xăng công nghiệp để pha chế, bồi vải, làm keo, xăng dầu để phục vụ sản xuất. Cơ cấu tài sản cố định theo nh bảng trên cho ta thấy đợc là trong năm qua công ty hầu nh hạn chế tiến hành đổi mới trang thiết bị hoạt động điều này đ- ợc thể hiện thông qua giá trị tài sản cố định giảm 1219415200đ mà chủ yếu là công ty thực hiện khấu hao tài sản hiện có theo quy định nhà nớc , phần đầu t tài sản trong năm hầu nh không đáng kể.

Bảng II.5 :   tình hình TSCĐ năm 2001                                             Đơn vị đồng Giá trị còn lại Nguyên giá  Khấu hao cơ bản    Giá trị còn lại Tổng số  8,366,575,335  17,090,141,930   1,257,415,200   7,109,160,135
Bảng II.5 : tình hình TSCĐ năm 2001 Đơn vị đồng Giá trị còn lại Nguyên giá Khấu hao cơ bản Giá trị còn lại Tổng số 8,366,575,335 17,090,141,930 1,257,415,200 7,109,160,135

Giầy Yên Viên

Môi trờng vĩ mô

    Những năm qua, trong khi thúc đẩy quan hệ với các nớc lớn, các nớc công nghiệp phát triển, mở rộng quan hệ với các nớc ở tất cả các khu vực, duy trì và phát triển mối quan hệ với các nớc vốn có quan hệ truyền thống, chúng ta đã bình thờng hoá quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, tăng cờng hợp tác với các tổ chức quốc tế, nhất là các tổ chức chuyên môn thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tích cực tham gia các diễm đàn hợp tác khu vực, diễn đàn đa phơng trớc hết là Liên Hợp Quốc và tham gia vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Ngoài ra, nớc ta còn tăng c- ờng hợp tác với Lào, xây dựng và giữ quan hệ tốt với Campuchia, phát triển quan hệ hợp tác với tất cả thành viên ASEAN, khôi phục và củng cố quan hệ hợp tác các lĩnh vực với thị trờng truyền thống Liên bang Nga(vốn là thị trờng gia công mũ giầy của công ty trong những năm trớc), các nớc trong cộng đồng quốc gia độc lập, phát triển quan hệ hợp tác với các nớc trong cộng đồng có sử dụng tiếng Pháp, với các nớc Nam á, Châu á - Thái Bình Dơng, bớc đầu xây dựng quan hệ hợp tác với Mĩ, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và khu vực nh WTO, PATA, ASEANTA.

    Môi trờng tác nghiệp ( môi trờng kinh doanh ngành) 1. Khách hàng

      Phần lớn các công ty này có lợi thế về mặt công nghệ so với công ty Giầy Yên Viên, các công ty có liên doanh với Hàn Quốc hay các Công ty lớn nh Thợng Đình, Hiệp Hng, Phú Lâm đều có u thế hơn về mặt nguồn vốn và công nghệ sản xuất với trang thiết bị máy móc hiện đại; hoạt động của công ty đợc cấp hệ thống chỉ tiêu quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000. Về thị trờng nội địa có thể nói rằng nhu cầu về giầy dép da hiện nay thực sự phát triển hơn bao gì hết cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mức sống của những ngời dân đợc nâng cao xã hội phát triển nhu cầu về giao tiếp tăng nên thì giầy dép ngày càng đợc coi trong.

      Bảng III.1 Các đơn vị cung ứng trong nớc chủ yếu của công ty
      Bảng III.1 Các đơn vị cung ứng trong nớc chủ yếu của công ty

      Ma trận đánh giá các yếu tố ngoại vi (EFE)

        Tuy nhiên, năng lực đội ngũ lao động không đồng đều, số thợ có tay nghề cao thấp phần động là lao động từ các vùng nông thôn quanh khu vực và một số là lao động từ vùng xa nh Việt Trì, Phú Thọ, Bắc Ninh về ở trọ quanh khu vực tham gia ký hợp đồng lao động với công ty, hầu hết những lao động mới vào làm việc trong công ty còn trẻ có sức lao động nhng tay nghề thấp, do vậy công ty áp dụng hình thức ký hợp đồng vừa làm việc vừa học nghề, tuỳ theo khả năng mà giao việc, những công nhân có tay nghề chịu trách nhiệm hớng dẫn và giám sát những ngời này. Trong những năm qua công ty đã có đợc những thành công trong hoạt động kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm trong hoàn cảnh thị tr ờng cạnh tranh gay gắt nhng cho đến nay công ty cha xây dựng bộ phận phòng Marketing riêng biệt, công tác Marketing không đợc coi trọng, những ngời làm công tác này hiện nay mới chỉ có kinh nghiệm thực tế (do làm nhiều thành quen) chứ cha đợc đào tạo bài bản đúng chuyên ngành Marketing, nhằm phát huy và tận dụng các khả năng của nó mà nhiệm vụ này th ờng đ- ợc kiêm nhiệm luôn bởi trởng phòng vật t kỹ thuật, phó giám đốc và giám.

        Bảng III.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp
        Bảng III.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp

        Ma trận đánh giá các yếu tố nội vi (IFE) Các yếu tố bên trong Mức độ

        Xác định mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp

        Chuẩn bị nguồn nhân lực cho phơng án thành lập phòng marketing và phòng quản lý chất lợng nhằm quản lý chất l- ợng sản phẩm, chủ động tìm kiếm thị trờng tiêu thụ trong chiến lợc hội nhập dọc thuận chiều. - Về hoạt động tiêu thụ sản phẩm : Đầu t phát triển cho các hoạt động Marketing, các hoạt động tiếp thị và tăng cờng mạng lới tiêu thụ phân phối sản phẩm và tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.

        Lập ma trận SWOT, lựa chọn chiến lợc kinh doanh

        Đến năm 2005 tiến nên một b- ớc trong dây truyền cung ứng sản phẩm , phát triển hệ thống cung ứng sản phẩm, tiếp thị nhãn hiệu, chủ động trực tiếp tiêu thụ sản phẩm.

        Chiến lợc tổng quát

        - Chiến lợc phát triển hội nhập về phía trớc: Xây dựng hệ thống nghiên cứu thị trờng và tiêu thụ sản phẩm, do hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hởng nhiều bởi tính thời vụ, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty phần nhiều dựa vào các đối tác nên khả năng chủ đông trong tiêu thụ sản phẩm là rất hạn hẹp, vì vậy tăng cờng hội nhập là con đờng phát triển gắn nhất trong việc hoàn thiện sản xuất kinh doanh và có các giải pháp chủ động trong sản xuÊt kinh doanh. - Sự phù hợp: Do yếu tố cạnh tranh hiện nay, Công ty Giầy Yên Viên cần củng cố mối quan hệ và liên kết với các một số nhà cung cấp nguyên liệu nớc ngoài, đặc biệt Đài loan các hãng này có thái độ tốt, việc liên kết với các hãng sẽ đem lại cho công ty khả năng hoàn thiện, cải tiến và hiện đại hoá công nghệ mới.

        Chiến lợc bộ phận nhằm thực hiện chiến lợc kinh doanh phơng án 2 a. Chiến lợc về công nghệ

        Tuy nhiên,để có thể thực hiện đợc mục tiêu phát triển trong giai đoạn tới và đảm bảo khả năng theo kịp các doanh nghiệp khác trong ngành thì cần phải lựa chọn phơng hớng hiện đại hoá thiết bị, đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm .Trong lĩnh vực sản xuất giầy da, xu hớng phát triển khoa học công nghệ là kết hợp công nghệ truyền thống ít phức tạp, chi phí đầu t không lớn, sử dụng nhiều lao động với việc lựa chọn áp dụng hợp lý một số công nghệ tiên tiến hiện đại ở những khâu quyết định nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và tiết kiệm vật t. - Nhà nớc nên có chính sách u đãi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phát triển và mở rộng thị trờng, tăng cờng vai trò của đại diện thơng mại ở nớc ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia triển lãm tại nớc ngoài và khảo sát thị trờng đặc biệt các thị trờng tiềm năng nh Hoa Kỳ, giúp đào tạo nâng cao năng lực quản lý và kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, marketing, thiết lập đầu mối cung cấp thông tin, số liệu liên quan, cập nhật chính xác cho doanh nghiệp chủ động trong việc tìm kiếm đối tác và nguồn hàng.

        Bảng IV.2 Bảng quyết toán  vật t mã giầy N01  .Số lợng: 46.000 đôi.              Đvt:
        Bảng IV.2 Bảng quyết toán vật t mã giầy N01 .Số lợng: 46.000 đôi. Đvt:

        Lêi nãi ®Çu

        Nghiên cứu các quan điểm kinh doanh, các ý chí và nguyện vọng của ngời đứng đầu doanh nghiệp..44. Khái quát chung về quá trình hình thành phát triển và hoạt động của công ty Giầy Yên Viên ..48.