Chiến lược quản trị kinh doanh tại huyện Hiệp Đức

MỤC LỤC

Mô hình quản trị chiến lợc

Mô hình trên cho thấy mối quan hệ giữa các giai đoạn và công việc chủ yếu quả quá trình quản trị chiến lợc. Qúa trình quản trị chiến lợc phải năng động và liên tục, bất cứ một sự thay đổi nào ở các thành phần trong mô hình trên đều có. Các mũi tên có chiều hớng khác nhau trong mô hình chỉ rỏ các mối quan hệ nhân quả và mối liên hệ ngợc của dòng thông tin phản hồi đối với các quyết định sơ khởi ban đầu, các thông tin phản hồi kịp thời sẽ giúp cho ban Lãnh đạo kịp thời.

Trong thực tế quỏ trỡnh quản trị chiến lợc khụng hoàn toàn đợc phõn đoạn rừ ràng nh trong mô hình đã vẽ mà có thể có sự chồng lẫn nhau chút ít. Hơn nữa một số nguyên nhân chủ quan và khách quan cũng có ảnh hởng đến cách thức quản trị chiến lợc ở các doanh nghiệp. Nếu ở các doanh nghiệp nhỏ kinh doanh ít mặt hàng, dịch vụ và giản đơn, thờng không quản trị chiến lợc một cách qui cũ nh đã.

Phong cách quản trị, tính phức tạp của môi trờng kinh doanh, độ phức tạp của công nghệ sản xuất, bản chất của các vấn đề phát sinh, mục đích của hệ thống kế hoạch đều có thể ảnh h… ởng đến cách thức tiến hành quản trị chiến l- ợc.

Lợi ích của quản trị chiến lợc: Kinh nghiệm cho thấy doanh nghiệp có thực hành quản trị chiến lợc thì đều gặt hái những thành công trong kinh doanh so với

Ví dụ: Một sự thay đổi chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc có thể tạo ra một cơ.

Xác định chức năng nhiệm vụ

- Tạo điều kiện để chuẩn hoá từ mục đích thành các mục tiêu và chuẩn hoá từ mục tiêu thành các chiến lợc và các biện pháp hành động cụ thể. Nếu một doanh nghiệp không hình thành một bản tuyên ngôn về chức năng nhiệm vụ một cách bao quát và gợi cảm thì sẽ đánh mất cơ hội tự giới thiệu tốt về mình đối với những ngời góp vốn đầu t hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp đều có các nhà quản lý, các nhân viên, khách hàng, ngời đi vay, ngời cung cấp, nhà phân phối.

Bản thuyết minh về chức năng nhiệm vụ là những phơng tiện đắt lực để truyền đạt thái độ của doanh nghiệp đối với họ. Xây dựng bản chức năng nhiệm vụ tốt còn giúp cho việc xác định mục tiêu vạch ra chiến lợc đúng đắn, nó cung cấp cho các nhà quản trị thống nhất về định hớng vợt ra ngoài những nhu cầu riêng rẽ, bị hạn chế và có tính nhất thời. Tóm lại mọi doanh nghiệp cần phải có bản thuyết minh về chức năng nhiệm vụ thể hiện mục đích cao cả và lý do tồn tại của nó.

Nhiệm vụ của ngời Lãnh đạo doanh nghiệp là phải xây dựng và phải truyền đạt những nội dung của bản thuyết minh đến mọi đối tợng có liên quan.

Phân tích các yếu tố môi trờng kinh doanh

Hoàn cảnh chính trị, sự ổn định của Chính phủ có ý nghĩa quan trọng, Chính phủ và Chính quyền địa phơng các cấp là những ngời trực tiếp quản lý và điều hành đất nớc, đề ra các chính sách luật lệ, đồng thời cũng là khách hàng lớn của các doanh nghiệp, các yêú tố sau đây cần nghiên cứu và phân tích kỹ. - Hệ thống luật pháp nói chung và các luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, luật bảo vệ môi trờng, chính sách thuế khoá, bảô hộ mậu dịch, bảo vệ quyền kinh doanh hợp pháp, thừa nhận sự bình đẵng giữa các thành phần kinh tế. Yếu tố tự nhiên cũng tác động mạnh mẽ đối với các quyết định chiến lợc, ngày nay chỳng ta nhận thức rừ chớnh hoạt động sản xuất của con ngời đó làm thay đổi rất nhiều hoàn cảnh tự nhiên mà họ sống.

Đối với doanh nghiệp các yếu tố công nghệ nh bản quyền công nghệ, đổi mới công nghệ, khuynh hớng tự động hoá, điện tử hoá, máy tính hoá đã làm cho chu… kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn, sản phẩm mới ra đời có tính năng tác dụng tốt hơn nhng chi phí sản xuất lại thấp hơn. Bởi vậy các doanh nghiệp phải quan tâm theo sát những thông tin về kỷ thuật công nghệ, ngày nay công nghệ mới từ những phát minh, ở phòng thí nghiệm đều đa ra sản phẩm đại trà, đa sản phẩm ra thị tr- ờng tốn rất ít thời gian, là cơ hội cho những doanh nghiệp ở thời kỳ khởi sự kinh doanh, họ có thể nắm bắt ngay kỷ thuật mới nhất để gặt hái những thành công lớn, không thể thua kém những doanh nghiệp đã có một bề dày đáng kể. Khi có mối quan hệ với khách hàng loại này cần phải có những chính sách khôn khéo nh: Xây dựng mối quan hệ hữu hảo lâu dài, các điều kiện mua bán phải đợc định rừ cụ thể để giảm đến mức tối thiểu sự bị động của doanh nghiệp.

Hầu hết các doanh nghiệp, kể cả những doanh nghiệp có tiềm lực lớn, lợi nhuận nhiều có lúc hoặc thờng xuyên phải tìm kiếm nguồn lực tài trợ tài chính từ bên ngoài nh vay ngắn hạn, dài hạn.

Môi trờng vĩ mô

Sản phẩm của doanh nghiệp không ảnh hởng gì đến chất lợng của sản phẩm của ngời mua. Khi doanh nghiệp phải phụ thuộc vào những nhà cung cấp có thế lực đều phải chịu những bất lợi và bị động. Những yếu tố sau đây sẽ làm cho các nhà cung cấp có thế lực mạnh.

Không có vật liệu, mặt hàng, phụ tùng của ngời khác có thể thay thế đợc. Việc lựa chọn nhà cung cấp phải hết sức thận trọng, phải hiểu biết lịch sử thành tích của họ trong quá khứ về việc đảm bảo các cam kết, số lợng, chất lợng, thêi gian. Nếu tác động tạo điều kiện thuận lợi lấy dấu (+) Nếu tác động khó khăn cho doanh nghiệp lấy dấu(-) Mức độ tác động mạnh: 3.

Phân tích các yếu tố bên trong

Số vòng quay cố định: Thể hiện hiệu quả sử dụng, nhà xởng, máy móc thiết bị. Số vòng quay khoản phải thu: Nói lên việc thu hồi các khoản tiền bán chịu nhanh hay chậm. Kỳ thu tiền bình quân: Là khoảng thu tiền trung bình mà doanh nghiệp thu lại đợc tiền đã bán chịu kể từ khi bán hàng.

Xác định mục tiêu chiến lợc

Mục tiêu ngắn hạn phải hết sức cụ thể, nhằm từng bớc thực hiện mục tiêu dài hạn nó phải nêu lên đợc kết quả cụ thể mà doanh nghiệp dự định đạt đợc trong từng giai đoạn ngắn nhất định.

Các yêu cầu đối với mục tiêu

- Bảng tổng hợp so sánh cạnh tranh có thể xếp loại doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh mạnh, trung bình hay yếu. - Xác định vị trí chiến lợc và đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, qua đó ta có thể nhận biết đợc chiến lợc tấn công, phòng thủ, thận trọng hay cạnh tranh là thích hợp với doanh nghiệp. Là một nội dung cốt lừi nhất cú ý nghĩa quan trọng và quyết định nhất của quá trình hạch định chiến lợc.

Đánh giá các yếu tố Phân tích vị thế Đánh giá cái yếu bên ngoài cạnh tranh tố bên trong Giai đoạn 2 : Kết hợp các phân tích. Doanh nghiệp đang nghiên cứu có sức mạnh kém hơn doanh nghiệp cạnh tranh số 1, nhng mạnh hơn doanh nghiệp cạnh tranh số 2. - Lập danh mục các yếu tố bên ngoài có vai trò quyết định đối với sự thành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể gồm từ 10-20 yếu tố chính tạo sự thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp.

Nhân tầm quan trọng với mức phản úng của doanh nghiệp tơng ứng với mỗi biến số để xác định điểm số tầm quan trọng của các yếu tố đối với doanh nghiệp. Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng của tất các yếu tố để nhận biết các yếu tố bên ngoài có thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp hay không. - Nếu điểm tổng cộng trên 2,5 là điều kiện bên ngoài thuận lợi cho doanh nghiệp triển khai các hoạt động kinh doanh.

- Liệt kê các yếu tố then chốt đối với công việc kinh doanh của doanh nghiệp ta có thể lấy từ 10 đến 20 yếu tố. Qui định tầm quan trọng của mỗi yếu tố trong công việc kinh doanh của doanh nghiệp mức quan trọng lấy từ 0 (không quan trọng) đến 1( quan trọng nhất) tầm quan trọng này là sự đánh giá khách quan mà bất cứ doanh nghiệp nào ở trong một ngành đều phải đánh giá nh nhau. Xếp loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, nếu yếu tố nào thuộc điểm yếu nhất của doanh nghiệp sẽ lấy giá trị là 1, điểm mạnh nhất của doanh nghiệp sẽ lấy giá.

Nhìn vào bảng có nhiều u điểm là làm nên sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp là 3,05 lớn hơn mức trung bình là 2,5. + Phân tích cạnh tranh: Là sự nhìn nhận một cách khái quát những nhà cạnh tranh chủ yếu nhằm so sánh tơng quan giữa họ với doanh nghiệp.