Nghiên cứu sản xuất và chế biến gạo tại Việt Nam

MỤC LỤC

Quản trị khoa học

Ông nghiên cứu các vấn đề thuộc về nhà máy vào thời đại của ông một cách khoa học, chú trọng đến tính hiệu quả với mong muốn đạt được kết quả về việc tiết kiệm thời gian, năng lực và nguyên vật liệu. Các phiếu hướng dẫn, các kết quả thực hiện và đặc điểm riêng biệt của từng nguyên vậtliệu sẽ được sử dụng để phối hợp và tổ chức công việc, phương pháp làm việc và tiến trình công việc cũng như kết quả lao động có thể được chuẩn hóa. Ông quan niệm việc lập kế hoạch công tác và huấn luyện cho công nhân những phương pháp làm việc đúng đắn không chỉ nâng cao năng suất, mà còn đảm bảo sức khỏe và an toàn cho công nhân.

Nghiên cứu tác nghiệp: Việc sử dụng một lượng khổng lồ các khí tài quân sự và nhân sựtrong thế chiến thứ II, khiến các nhà cầm quân phải đối phó với những quyết định phức tạp mà trước đây chưa bao giờ họ gặp phải. Các khái niệm về phương pháp tiếp cận toàn hệ thống, các nhóm làm việc đa ngành và việc sử dụng các kỹ thuật toán học phức tạp đã được phát triển để thích nghi với điều kiện phức tạp đó. Sau chiến tranh, các giáo trình về quản trị tác nghiệp đã được giới thiệu trong cáctrường đại học, các tổ chức tư vấn và nghiên cứu tác nghiệp..mà ngày nay chúng ta được biết như là kỹ thuật định lượng, qui.

Cách mạng dịch vụ

Nghiên cứu tác nghiệp tìm kiếm việc thay thế các quyết định phức tạp bằng một phươngphỏp chỉ rừ những khả năng tối ưu thụng qua việc phõn tích.

HƯỚNG NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

SẢN XUẤT CHẾ BIẾN GẠO VIỆT NAM 2.1. Sản xuất chế biến gạo Vĩnh Long

  • Sản xuất và chế biến gạo Việt nam

    Trước đây hầu hết các doanh nghi ệp tư nhân chỉ trang bị hệ máy loại từ 8-15 tấn/ca xay xát gạo chủ yếu phục vụ thị trường nội địa nhưng hiện nay, các doanh nghiệp đ ã đầu tư các loại máy 15 tấn/ca, trang bị thêm vào công đoạn cuối dây chuyền các thiết bị tách tấm, đánh bóng và phân loại phục vụ cho việc xuất khẩu gạo. Theo ông Nguyễn Văn Thành - Giám đốc Cty TNHH Phước Thành 4 tại xã Lộc Hòa (huyện Long Hồ), năm nay DN tiếp tục cải tiến công nghệ, trang bị dây chuyền lau bóng gạo với công suất 8 tấn/giờ nâng cao chất lượng cạnh tranh với gạo ngoại. Tại chợ gạo Cầu Đôi, một trong những chợ đầu mối thu mua, xay xát gạo trọng điểm của Vĩnh Long và khu vực, các cơ sở xay xát ở đây còn là vệ tinh của các DN cung ứng kịp thời nhu cầu mua, chế biến gạo xuất khẩu. Sơ đồ về quy trình chế biến gào do Công ty cổ phần Phân phối và Bán lẻ VNF1 đã xây dựng và đươc ứng dụng trong chế biến gạo ở Vĩnh Long. Thích ứng linh hoạt. Công ty Cổ phần lương thực thực phẩm tỉnh Vĩnh Long là doanh nghiệp chủ lực kinh doanh xuất khẩu gạo của tỉnh. Những năm trước, Công ty Vĩnh Long chỉ thực hiện mua gạo lứt nguyên liệu đã làm sạch, về đánh bóng và xuất khẩu. Đây vẫn sẽ là các thị trường xuất khẩu chiến lược của Vĩnh Long Food, do công ty có năng lực đáp ứng yêu cầu cao về chất lượng của các thị trường này, giúp thu đuợc giá trị kinh tế cao. tổng khối lượng gạo xuất khẩu) năm nay đi thị trường Malaysia và Nhật Bản, còn lại 100.000 tấn gạo 15%, 25% xuất khẩu đi thị trường Philippines và Indonesia theo hợp đồng chính phủ. Các sản phẩm gạo jasmine, gạo thơm lài, nếp, cao sản được đóng gói đa dạng theo các bao bì đóng gói từ 2 đến 5kg, đưa thương hiệu gạo đặc sản VinhLong Food vào mạng lưới các siêu thị trên địa bàn và Thành phố Hồ Chí Minh, hướng đến mở rộng thị trường các tỉnh miền Trung và cung cấp gạo cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, các trường học và bếp ăn tập thể.

    Ngay năm đầu tiên cổ phần hoá, Vĩnh Long Food thể hiện được năng lực ứng phó trên thị trường khi quyết định đa dạng hoá sản phẩm gạo chế biến hướng đến phục vụ thị trường gạo nội địa, trước sự thu hẹp quy mô xuất khẩu gạo cấp cao- sản phẩm thế mạnh của công ty và lợi nhuận từ xuất khẩu giảm do biến động lớn giá gạo nguyên liệu và giá vận chuyển. Để phát huy lợi thế của vùng, nâng cao sức cạnh tranh của công nghiệp chế biến gạo, trong định hướng từ nay đến năm 2010, tỉnh Vĩnh Long tập trung đầu tư phát triển các cụm chế biến xay xát gạo chất lượng cao theo công nghệ liên hoàn từ khâu sấy khô, bảo quản đến xay xát chế biến, tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn, có sức cạnh tranh và giá trị cao đồng thời hạ giá thành sản phẩm để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Tỉnh đã quy hoạch vùng lúa chất lượng cao, khuyến khích nông dân sử dụng các giống chủ lực phù hợp với thổ nhưỡng như OM 4498, OM 576, TNĐB 100… tạo vùng nguyên liệu ổn định cho ngành chế biến lương thực; đồng thời hình thành chợ đầu mối thóc gạo tạo điều kiện giao lưu giữa người sản xuất với các cơ sở chế biến, đẩy mạnh lưu thông lúa gạo hàng hóa.

    Trong đó trọng điểm là dự án đầu tư 8 tỷ đồng trang bị máy tách màu chuyên sản xuất chế biến gạo cao cấp, gạo đặc sản, gạo đồ để xuất khẩu vào các thị trường có nhu cầu cao như Iran, Irac, khối các nước Ả Rập, Nhật Bản, Malaysia và dự án đầu tư 9 tỷ đồng xây dựng nhà máy sản xuất bao bì để giảm giá thành gạo xuất khẩu. Bên cạnh đó, các DN xuất khẩu và nhà máy xay xát, cơ sở chế biến gạo liên kết tổ chức mạng lưới mua gắn với vùng nguyên liệu trong tỉnh và khu vực, nâng cấp mạng lưới kho dự trữ và công nghệ bảo quản nhằm khắc phục tình trạng chỉ hoạt động hết công suất vào các tháng mùa vụ, chủ động nguyên liệu nâng sản lượng xay xát chế biến phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

    TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

    Nhận thức về “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”

    Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, rào cản và thách thức cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm: nhận thức về khái niệm trách nhiệm xã hội còn hạn chế; năng suất bị ảnh hưởng khi phải thực hiện đồng thời nhiều bộ quy tắc ứng xử; thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực trách nhiệm xã hội (đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ); sự nhầm lẫn do khác biệt giữa qui định của bộ quy tắc ứng xử và Bộ Luật Lao động; và những quy định trong nước ảnh hưởng tới việc thực hiện các bộ quy tắc ứng xử. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp cần phải quan tâm và thực hiện trách nhiệm xã hội, vì người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà hoạch định chính sách và các tổ chức phi chính phủ trên toàn cầu ngày càng quan tâm hơn tới ảnh hưởng của việc toàn cầu hoá đối với quyền của người lao động, môi trường và phúc lợi cộng đồng. Những doanh nghiệp không thực hiện trách nhiệm xã hội có thể sẽ không còn cơ hội tiếp cận thị trường.

    Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một doanh nghiệp hiện đại chỉ được xem là có trách nhiệm xã hội khi: đảm bảo được hoạt động của mình không gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải thể hiện sự thân thiện với môi trường trong quá trình sản xuất của mình, đây là một tiêu chí rất quan trọng đối với người tiêu dùng; Phải biết quan tâm đến người lao động, người làm công cho mình không chỉ về mặt vật chất mà còn về mặt tinh thần, buộc người lao động làm việc đến kiệt sức hoặc không có giải pháp giúp họ tái tạo sức lao động của mình là điều hoàn toàn xa lạ với trách. Vì cộng đồng và san sẻ gánh nặng với cộng đồng đang là một mục tiêu mà các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội đang hướng tới bên cạnh mục tiêu phát triển lợi nhuận của mình, như các chương trình hỗ trợ châu Phi, châu Á trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe của nhà tỷ phú Bill Gates là một ví dụ tiêu biểu. Quả thực, sẽ có nhiều trẻ em được cứu sống hơn, nhiều trẻ em được đến trường hơn…, nếu các doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi ích với cộng đồng.