MỤC LỤC
Ông Đoàn Tiến Đạt, Giám đốc marketing công ty San Nam (Km9, đờng Phạm Văn Đồng, Quận Cầu Giấy), khi đợc phỏng vấn tại hội chợ hàng công nghiệp 2003 cho rằng : “mặc dù có những Hội chợ Triển lãm hiệu quả không còn cao nh trớc và doanh nghiệp đã có uy tín trên thị trờng nhng vẫn đều đặn tham dự Hội chợ triển lãm nhằm duy trì hình ảnh, củng cố vị trí doanh nghiệp trong lòng khách hàng”. Nhiều ngời ngạc nhiên không hiểu vì sao thành phố Hồ Chí Minh chọn ngành gỗ và mỹ nghệ là hội chợ chuyên ngành cho năm 2003 và cũng là hội chợ chuyên ngành đầu tiên sau 3 lần tổ chức hội chợ tổ ng hợp Expo (2000 – 2001 – 2002) mặc dù 2 ngành này cha phải chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố.
Nhiệm vụ chính của Phòng là xúc tiến các quan hệ thơng mại, kinh tế, khoa học, kĩ thuật giữa Việt Nam và nớc ngoài, giúp các nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam và nớc ngoài thiết lập mối quan hệ kinh tế. Một trong những chức năng cơ bản của Phòng Thơng mại và Công nghiệp là tổ chức Hội chợ Triển lãm, chủ yếu là làm đầu mối dẫn các doanh nghiệp Việt Nam đi tham quan nớc ngoài và đa các thơng nhân nớc ngoài vào tham gia Hội chợ Triển lãm do Việt Nam tổ chức, nh- ng với t cách là tổ chức hỗ trợ kinh tế (điều này khác với việc cung cấp dịch vụ Hội chợ Triển lãm của VINEXAD là 1 hoạt động mang tính chất kinh doanh).
Các Hội chợ Triển lãm trong nớc đợc coi là rất thành công nh Hội chợ hàng Việt Nam chất l- ợng cao, Hội chợ Expo, Hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp…Những hội chợ này thu hút đợc số doanh nghiệp lớn tham gia đông, đạt hiệu quả cao, do đó đã trở thành những Hội chợ Triển lãm định kỳ có uy tín hàng năm. Mỗi năm có hàng trăm doanh nghiệp từ các nớc trong khu vực và trên thế giới tham gia nh Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapoe, Hồng Kông, Séc, Pakistan, ấn Độ, úc, Nam Phi, Indonesia… cách tổ chức, phục vụ hội chợ có tính chuyên nghiệp cao, lợi ích của doanh nghiệp đợc nhà tổ chức (Vinexad) quan tâm.
Bên cạnh những hội chợ thành công trong nớc, các nhà tổ chức cũng có góp phần không nhỏ đa hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trờng nớc ngoài thông qua các hội chợ quốc tế nh: các hội chợ quốc tế ở Đức, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Mỹ, Dubai, Pháp, Nga, Nhật Bản, Singapoe, Lào, Cămpuchia…Qui mô những hội chợ này thờng lớn, tập trung hầu hết các doanh nghiệp nổi tiếng ở các quốc gia và hiệu quả thu đợc rất cao. Ngoài những hội chợ quốc tế lớn mà các nhà tổ chức Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham dự, chúng ta cũng đã bớc đầu tự tổ chức những hội chợ nớc ngoài hết sức thành công, gần đây nhất là hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao và xuất khẩu Việt-Cam 2002. Số phiếu điều tra dự định là 100 phiếu nhng phần lớn số phiếu tập trung cho hội chợ hàng công nghiệp, kết quả điều tra thu đợc từ 2 hội chợ còn lại rất ít do đại diện doanh nghiệp tại gian hàng thờng là nhân viên cấp thấp, họ không có đủ thông tin để trả lời.
+ 60 phiếu điều tra thu đợc ở hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam trong đó có 20 phiếu điều tra doanh nghiệp nớc ngoài, còn lại là doanh nghiệp Việt Nam. Thời điểm tiến hành diễn ra vào gần ngày kết thúc hội chợ hoặc là ngày kết thúc hội chợ và thờng đợc thực hiện vào khoảng từ 11h 30’ 14h, khoảng thời gian mà lợng khách tham quan vắng, doanh nghiệp không bận rộn nhiều nên có thời gian trả. Có bao nhiêu hợp đồng đợc kí hoặc các mối quan hệ đối tác đợc thiết lập thông qua hội chợ này?.
Rất nhiều công ty Việt Nam đã đạt đợc mục tiêu của mình thông qua các Hội chợ Triển lãm lớn của các nớc Châu Âu (Đức, Pháp, Anh, úc, Nga, Tây Ban Nha…), Châu Mỹ (Mỹ, Achentina, Brazil…) và các nớc trong khu vực nh Trung Quốc, Thái Lan, Singopoe, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc…Công ty dệt may Thái Tuấn sau lần dự hội chợ ở Dubai đã có thêm thị trờng mới Dubai với những mẫu vải thiết kế riêng, đ- ợc ngời tiêu dùng sở tại a chuộng và tín nhiệm. Hạn chế về thông tin còn thể hiện ở chỗ nhiều doanh nghiệp không hề nắm đợc hội chợ đó lần trớc và lần này có bao nhiêu doanh nghiệp tham gia, bao nhiêu khách tham quan, những doanh nghiệp đã tham gia đánh giá nh thế nào….Trớc khi tham dự hội chợ, không ít doanh nghiệp không có bất cứ thông tin nào về hội chợ, đối tác, thị trờng… dẫn đến hậu quả là doanh nghiệp có thể chọn loại hình hội chợ không phù hợp, vừa tốn tiền của, thời gian mà chẳng đem lại lợi ích gì. Với ngời nớc ngoài, hóa ra hình ảnh Việt Nam thể hiện ở những điều ngời Việt tởng là nhỏ và không chú ý, đó là độ chuyên nghiệp của các tờ rơi, là việc đến đúng giờ, cung cách làm việc, nói năng, là cách phát biểu và phát âm tiếng anh của các vị quan chức, doanh nhân, là việc lập kế hoạch và điều khiển một cuộc họp…Tại hội chợ GDS, một hội chợ quốc tế nổi tiếng và có uy tín nhất về ngành giầy da tại Dusseldorf, Đức tháng 9/2002, Hiệp hội giày da Việt Nam đã tổ chức đoàn doanh nghiệp tham gia khảo sát thị trờng và trng bày triển lãm tại đây.
Theo thông tin từ Cục XTTM thì những hoạt động này cũng sẽ đ- ợc hỗ trợ kinh phí nếu hoạt động đó nhằm mục đích tăng trởng xuất khẩu và nâng cao chất lợng của hàng hóa Việt Nam; phù hợp với chiến lợc xuất khẩu của Chính phủ trong từng thời kì với những thị trờng trọng điểm, mặt hàng trọng điểm và đợc thực hiện bởi một cơ quan có năng lực. Ngoài ra, những Hội chợ Triển lãm trong nớc phải có qui mô ít nhất 350 gian hàng hoặc 300 doanh nghiệp tham gia (đối với Hà Nội và TPHCM) hoặc 250 gian hàng hoặc 200 doanh nghiệp tham gia (với các địa phong khác) hoặc 150 gian hàng hoặc 100 doanh nghiệp tham gia (với các địa phơng biên giới). Mặt hàng khác: mặt hàng mới xuất khẩu lần đầu; mặt hàng mới xuất khẩu lại sau một thời gian gián đoạn; mặt hàng chỉ xuất khẩu không tiêu thụ đợc trong nớc hoặc chỉ xuất khẩu đợc cho một nớc, cần mở rộng sang nớc khác; mặt hàng đặc biệt đột xuất sẽ đợc công bố bổ sung.
Điểm yếu đã đợc nhận thức, điều quan trọng là các nhà tổ chức Hội chợ Triển lãm, các đơn vị XTTM cần có một định hớng, chiến lợc chung nhằm xây dựng một thơng hiệu cho hàng Việt Nam (chẳng hạn nh Ban tổ chức Hội chợ Thạt Luông tại Lào năm 2003 của phía Việt Nam đã đa ra khẩu hiệu “ Một thơng hiệu, một hành. động ” để thâm nhập thị trờng Lào). Một sự việc điển hình mà đến nay báo chí vẫn thỉnh thoảng nhắc đến là Hội chợ thơng mại thuộc chơng trình Lễ hội Việt Nam tại Nhật Bản năm 2002 do Công ty cổ phần Hội chợ Triển lãm quốc tế Vinexpo do Cục XTTM uỷ quyền tổ chức. Ngoài ra, điều mà doanh nghiệp chờ mong nhiều ở BTC là làm sao khai thác tốt nhất thông tin từ khách hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài sau Hội chợ..Các cuộc thơng thảo theo từng nhóm khách hàng, không cần nghi thức lễ tân rờm rà nhng quan trọng là chuẩn bị kỹ, tập hợp đúng những nội dung cần thiết.
Triển lãm và cũng có một số Hội chợ Triển lãm vợt ra khỏi toan tính phân loại, không thể định nghĩa chúng máy móc và cứng nhắc vậy nên đòi hỏi các doanh nghiệp cân nhắc và kết luận xem Hội chợ Triển lãm đó có phù hợp với doanh nghiệp mình không. Một Hội chợ Triển lãm thơng mại là 1 hoạt động diễn ra trong những điều kiện có hạn, đặc trng trớc tiên bởi sự có mặt của rất nhiều gian hàng có cấu trúc đặc biệt, những sản phẩm trng bày, cách sắp xếp dàn dựng đa dạng và những vật trang trí. Và chúng ta, nếu biết khai thác và sử dụng một cách triệt để thì chắc chắn hoạt động này sẽ góp phần xứng đáng cho sự phát triển liên tục cho nhu cầu xuất nhập khẩu, cho việc hiểu biết lẫn nhau, và tăng cờng quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các nớc khác trên thế giới.