Tăng cường khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trường

MỤC LỤC

Các hình thái của thị trờng cạnh tranh sản phẩm

Theo cuốn từ đIển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh là “sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trờng nhằm giành cùng một loạI nguồn lực sản xuất hoặc cùng loại khách hàng về phía mình”. Cạnh tranh hoàn toàn (hoặc thuần tuý) là tình trạng cạnh tranh trong đó giá cả một loại hàng hoá không thay đổi trong toàn bộ các địa danh của thị trờng, bởi vì ngời mua ngời bán đều biết t- ờng tận về các đIều kiện của thị trờng. + Độc quyền nhóm tồn tạI trong các nhà sản xuất mà ở đó chỉ có một số ít ngời sản xuất, mỗi ngời đều nhận thức đợc rằng giá cả sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào sản lợng của mình, mà còn phụ thuộc vào hoạt.

+ Cạnh tranh mang tính chất độc quyền là một hình thức cạnh tranh mà ở đó ngời bán tác động đến ngời mua bằng sự khác nhau của các sản phẩm của mình về hình dáng, kích thớc, chất lợng, nhãn mác Trong nhiều… trờng hợp, ngời bán có thể buộc ngời mua phảI chấp nhận giá cả của mình đa ra. + thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: là thị trờng trong đó không một ngời bán hay ngời mua nào có vai trò lớn trong toàn bộ thị trờng của một loạI hàng hoá nhất định, từ đó không có thể ảnh hởng quyết định đến giá cả thị trờng của hàng hoá đó. Trong hình tháI thị trờng này, nhu cầu về sản phẩm ít co dãn, nên ngời bán có thể kiểm soát hoàn toàn khối lợng hàng hoá, dịch vụ bán trên thị trờng và tự quyết định giá, do đó giá cả thờng cao hơn chi phí bình quân trong mọi thời kỳ và doanh nghiệp luôn bảo đảm đợc lợi nhuận.

Vì vậy, vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp phảI có chiến l- ợc cạnh tranh nh thế nào để sản phẩm của họ có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loạI, và các sản phẩm có thể thay thế của các đối thủ cạnh tranh hay nói cách khác là sản phẩm củahọ đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và doanh nghiệp của họ có thể tồn tạI trên thị trờng.

Môi trờng vi mô

- thị trờng cạnh tranh độc quyền: là thị trờng trong đó có nhiều ngời bán cùng một sản phẩm, nhng sản phẩm của mỗi ngời bán ít nhiều có sự khác nhau về chủng loạI, quy cách, chất lợng, dịch vụ cung ứng. Những xu hớng đó phản ánh đặc đIểm chủ yếu của môI trờng kinh doanh hiện đạI đầy biến động và phức tạp đặt ra những thách thức mới buộc các doanh nghiệp phảI không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Bên cạnh đó, bộ phận marketing phảI làm việc đồn bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong công ty nh: tàI chính- kế toán, vật t- sản xuất, kế hoạch, nghiên cứu và phát triển, bộ phận thiết kế, bộ phận nhân lực.

Nhà quản lý phảI luôn luôn có đầy đủ các thông tin chính xác về tình trạng, số l- ợng, chất lợng, giá cả hiện tạI và t… ơng lai của các yếu tố nguồn lực cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Xu thế đã và đang hình thành các siêu thị, các tập đoàn phân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực và tiến hành nhiều loạI hoạtđộng đồng thời nh vận chuyển , bảo quản làm tăng giá trị và phân phối hàng hoá dịch vụ một cách nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm qua…. Lựa chọn và quyết định sẽ cộng tác với hãng cụ thể nào để mua dịch vụ của họ là đIều mà doanh nghiệp phảI cân nhắc hết sức cẩn thận; nó liên quan đến các tiêu thức nh chất lợng dịch vụ, tính sáng tạo và chi phí….

+ Thị trờng các cơ quan và tổ chức của Đảng và Nhà nớc mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích sử dụng trong lĩnh vực quản lý và hoạt động công cộng hoặc để chuyển giao tới các tổ chức, cá nhân đang có nhu cầu sử dông.

Môi trờng vĩ mô

Do đó tính chất ảnh hởng đến hoạt động marketing của các doanh nghiệp cũng khác, bởi vậy chúng cần đợc nghiên cứu riêng tuỳ vào mức độ tham gia vào các thị trờng của mỗi doanh nghiệp. - Cạnh tranh mong muốn tức là với cùng một lợng thu nhập, ngời ta có thể dùng vào các mục đích khác nhau: xây nhà, mua phơng tiện,. Cơ cấu chi tiêu đó có thể phản ánh một xu hớng tiêu dùng, và do đó tạo ra cơ hội hay đe doạ hoạt động marketing của doanh nghiệp.

Mong muốn về phơng tiện đI lạI có thể gây ra sự cạnh tranh giữa các hãng bán xe con, xe gắn máy, các hãng vận tảI khách. Bên cạnh đó là việc tập trung vào cảI tiến và hoàn thiện các sản phẩm hàng hoá dịch vụ hiện có, dù chỉ là những chi tiết rất nhỏ bé tởng chừng nh ít đợc để ý. Chính những đIều nh: thay đổi kiểu dáng, bao bì nhãn hiệu, thêm vào một số đặc tính mới, copy và cảI tiến sản phẩm của đối thủ cạnh tranh đã làm kéo dàI vòng đời sản phẩm, đ… a nó vào một pha phục hồi hay tăng trởng mới, mở rộng đợc thị trờng và thu về các khoản lợi nhuận không nhỏ.

Cỏc doanh nghiệp cần phảI nắm bắt và hiểu rừ đợc bản chất của những thay đổi trong môI trờng công nghệ kỹ thuật cùng nhiều phơng thức khác nhau mà một công nghệ mới có thể phục vụ cho nhu cầu của con ngời; mặt khác họ phảI cảnh giác kịp thời phát hiện các khả năng xấu có thể xảy ra, gây ra thiệt hạI tới ngời tiêu dùng hoặc các khía cạnh đối lập có thể phát sinh.

Chính sách thơng mại

Doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ lực cùng với hợp tác xã và các thành phần kinh tế khác thực hiện việc bán vật t nông nghiệp, hàng công nghiệp, mua nông sản nhằm góp phần nâng cao sức mua của nông dân và tạo tiền đề thúc đẩyviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất hàng hoá , thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạI hoá nông thôn. Nhà nớc có chính sách phát triển thơng mạI ở miền núi, hảI đảo, vùng sâu vùng xa, có chính sách tiêu thụ sản phẩm của địa phơng; có chính sách và biện pháp u đãI về thuế, tín dụng đối với các thơng nhân kinh doanh một số mặt hàng thiết yếu; trợ giá; trợ cuớc cho những doanh nghiệp đợc giao nhiệm vụ cung ứng các mặt hàng phục vụ việc thực hiện chính sách xã hội và có chính sách đầu t xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng để mở rộng giao lu kinh tế ở các vùng này. Trong trờng hợp cần thiết nhà nớc có thể sử dụng các biện pháp kinh tế, hành chính để tác động vào thị trờng nhằm bảo đảm cân đối cung cầu hoặc thực hiện các chính sách kinh tế- xã hội.

Cấm lu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ gây phơng hạI đến quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam, môI trờng sinh tháI, sản xuất và sức khỏe của nh©n d©n. Nhà nớc thống nhất quản lý ngoạI thơng, có chính sách mở rộng giao lu hàng hoá với nớc ngoàI trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá; khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất hàng xuất khẩu và tham gia xuất khẩu theo quy định của pháp luật; có chính sách u đãI để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo các mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh, tăng xuất khẩu dịch vụ thơng mạI; hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc và có khả năng đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc; u tiên nhập khẩu vật t, thiết bị công nghệ cao, kỹ thuật hiện đạI để phát triển sản xuất, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạI hoá đất nớc. Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh nhứng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế; giảm trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm; nâng dần tỷ trọng dp có hàm lợngtrí tuệ, hàm lợng công nghệ cao, xây dụng các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, nhất là đối với hàng nông sản.

Nhiệm vụ phát triển thơng mạI dịch vụ trong những năm tới là : “Phát triển thơng mạI cả nội thơng và ngoạI thơng, bảo đảm hàng hoá lu thông thông suốt trong thị trờng nội địa và giao lu buôn bán với nớc ngoài.

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trờng

Lêi nãi ®Çu Chơng I: Khái quát về cạnh tranh và nâng cao cạnh tranh của sản phÈm. Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trờng.