Nguyên tắc và công cụ quản lý kinh tế của nhà nước ở Việt Nam

MỤC LỤC

Những hạn chế trong công tác quản lý kinh tế của nhà nước, của các cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước

Huy động được nguồn lực tài chính khá lớn để chủ động đầu tư phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng cơ bản; chuyển đổi cách thức định hướng, hướng dẫn từ kiểu trực tiếp trước đây sang kiểu gián tiếp: Nhà nước chủ yếu quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường sử dụng các chính sách kinh tế như tài chính, tiền tệ. + Thứ tư, tổ chức bộ máy nhà nước còn nặng nề, quan hệ phân công và hiệp tác chưa rừ ràng, cũn nhiều vướng mắc, tỡnh trạng tham nhũng, lóng phớ, quan liờu, phõn tỏn cục bộ còn nghiêm trọng; cán bộ và công chức nhà nước còn nhiều hạn chế cả về trình độ, năng lực và phẩm chất, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ.

Nguyên tắc quản lý của nhà nước về kinh tế: Có 5 nguyên tắc

Từ khi đổi mới đến nay, với chức năng của mình, nhà nước đã kịp thời ban hành và từng bước đưa vào cuộc sống một hệ thống luật pháp khá đầy đủ theo hướng đổi mới, tạo khuôn khổ pháp lý cơ bản cho nền kinh tế vận hành và phát triển với tốc độ cao trong một thời gian dài. + Thứ ba,, quản lý các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá, thương mại, phân phối thu nhập, xây dựng cơ bản, đất đai, vốn, tài sản nhà nước chưa tốt và chậm đổi mới.

Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ

Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

+ Thứ hai, mỗi chiều quản lý có thể không thấu suốt được tình hình của chiều kia, từ đó có thể có những quyết định quản lý phiến diện, kém chuẩn xác. + Các cơ quan quản lý nhà nước mỗi chiều thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý theo thẩm quyền của mình trên cơ sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với cơ quan thuộc chiều kia theo qui định cụ thể của nhà nước.

Phương pháp kích thích kinh tế

Nhà nước sử dụng các công cụ kích thích kinh tế

+ Có khả năng tạo ra sự đồng chiều về lợi ích của đối tượng quản lý và của nhà nước, tức là khi nhà nước đưa ra các tình huống, các nhiệm vụ và các điều kiện vật chất để kích thích phải làm sao đảm bảo được là nếu các doanh nghiệp, doanh nhân thực hiện những nhiệm vụ đó thì vừa đem lại mục tiêu của nhà nước, đồng thời chính họ cũng phải có lợi. Còn trong trường hợp nếu việc thực hiện đòi hỏi bức xúc, nếu không sẽ ảnh hưởng đến lợi íhc của đất nước thì nhà nước không thể dùng biện pháp kích thích kinh tế mà phải dùng biện pháp hành chính để bắt buộc đối tượng quản lý thực hiện.

Hệ thống công cụ quản lý kinh tế

Hai công cụ chủ yếu của chính sách tài chính là thuế và chi tiêu của Chính phủ

Khi nền kinh tế ở trạng thái suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp cao, tổng cầu giảm, các doanh nghiệp giảm đầu tư, dân cư giảm tiêu dùng, Nhà nước giảm thuế cho dân, nhờ đó làm tăng thu nhập khả dụng, doanh nhân lại tăng đầu tư, dân cư lại tăng tiêu dùng, tổng cầu lại tăng thúc đẩy cung, kinh tế sẽ ra khỏi suy thoái. + Nay theo cơ chế "nghĩa vụ và trách nhiệm"; thực hiện tự chủ về tài chính; thực hiện chế độ hạch toán thực chất thể hiện trên 4 nguyên tắc: tự bù đắp và có lãi; đảm bảo tính độc lập về tài chính; chịu trách nhiệm vật chất và được khuyến khích bằng lợi ích vật chất; thực hiện giám đốc bằng đồng tiền đối với hoạt động của doanh nghiệp.

Các yếu tố cấu thành cơ chế quản lý kinh tế bao gồm

Các nguyên tắc quản lý: Nguyên tắc là tính chung, tính khái quát của các hướng hành động cụ thể, phương hướng chung cho hành động cụ thể, có tính bắt buộc người hành

+ Phương pháp giáo dục thuyết phục: bản chất là tạo ra sự giác ngộ trong đối tượng quản lý để đối tượng quản lý tự quản lý, tự thân vận động theo chân lý, đạo lý, pháp lý, cần được áp dụng phương pháp này trong mọi lúc, mọi nơi, mọi đối tương, bởi vì suy cho cùng cưỡng chế hay kích thích vẫn là nhờ ngoại lực do đó không triệt để. Mặt khác cưỡng chế hay kích thích cũng phải qua hoạt động thuyết phục thì mới truyền tới được đối tượng quản lý để họ cảm nhận được áp lực hay động lực để từ đó mà biết sự thiệt hại hoặc muốn có lợi để tuân theo mục tiêu quản lý do nhà nước đề ra.

Công cụ quản lý: Trong hoạt động quản lý đối với nền kinh tế nhà nước cần vận dụng

Trong quản lý, cần phải có nguyên tắc, bởi vì mỗi cấp quản lý bên trên không thể và cũng không cần chỉ ra phương hướng hành động quá cụ thể cho cấp dưới, đồng thời cũng không phó mặc cho cấp dưới tuỳ ý hành động. + Phương pháp cưỡng chế: Thực chất là dùng sự thiệt hại làm áp lực để buộc đối tượng tuân thủ theo mục tiêu quản lý của nhà nước, được dùng khi cần điều chỉnh các hành vi mà hậu quả của nó có thể gây ra thiệt hại cho cộng đồng và cho nhà nước.

Những nội dung cần được thực hiện để đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam

+ Nhà nước phải tập trung vào chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội trong kinh tế, coi đây là chức năng căn bản của quản lý nhà nước về kinh tế, như vậy với chức năng này trong nền kinh tế đa sở hữu, quản lý của nhà nước không còn là chủ sở hữu duy nhất của nền kinh tế, do vậy, dù muốn hay không nhà nước cũng không có quyền can thiệp vào nền kinh tế như 1 ông chủ mà chỉ có thể như 1 trọng tài, 1 nhạc trưởng đứng ngoài cuộc chơi để điều chỉnh người trong cuộc thực hiện cuộc chơi kinh tế sao cho hợp lý, hợp tình. Như vậy, với việc phân loại doanh nghiệp nhà nước chúng ta có thể thấy có 1 điểm khác biệt khá lớn, đó là theo Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995, doanh nghiệp nhà nước chỉ tồn tại dưới dạng doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước, được tổ chức bằng hình thức doanh nghiệp nhà nước độc lập và tổng công ty nhà nước, nhưng hiện nay doanh nghiệp nhà nước có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, đó là doanh nghiệp nhà nước có 100% vốn của nhà nước và doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước do nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ, nhà nước giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp.

Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước

    Hôi nghị lần thứ 3 BCH TW khoá IX đã khẳng định: "Kinh tế nhà nước có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng XHCN, doanh nghiệp nhà nước phải không ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, là chủ lực trong hội nhập kinh tế". + Đảm nhận các lĩnh vực hoạt động có tính chất chiến lược đối với sự phát triển kinh tế xã hội như cung ứng các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, nhất là trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng(giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc), xã hội (giáo dục, y tế) và an ninh quốc phòng.

    Liên hệ thực tế để chứng minh mức độ thể hiện vai trò của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trên các khía cạnh sau

    + Thực hiện 1 số chính sách xã hội như tạo việc làm cho các nhóm xã hội dể bị tổn thương; ở những khu vực khó khăn, kém phát triển như biên giới, hải đảo, miền núi, vùng căn cứ Cách mạng trước đây. Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước xét về số lượng ở khu vực nông nghiệp, thương mại và dịch vụ là quá lớn, trong khi một cơ cấu hợp lý đòi hỏi doanh nghiệp nhà nước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp.

    Nội dung cần được đổi mới trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước để phát huy được vai trò của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn

    Tiếp tục tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động, tập trung vào cải tiến thủ tục hành chính của bộ máy nhà nước theo hướng đơn giản, một cửa; tạo sự thống nhất, đồng bộ trong các văn bản pháp lý hiện hành; xây dựng hệ thống thu thập và cung cấp thông tin tin cậy và kịp thời cho doanh nghiệp, tạo sự thông thoáng thị trường trong các quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường nước ngoài. Không có một quốc gia nào tiến hành sản xuất của cải vật chất mà không dựa vào tài nguyên và không có một quốc gia nào có thể có đủ mọi loại tài nguyên, điều đáng lưu ý là sự thiếu hụt tài nguyên không giống nhau giữa các quốc gia, vì thế các quốc gia phải trao đổi với nhau nhằm khắc phục dư thừa sản phẩm này, thiếu hụt sản phẩm khác.

    Các hình thức của kinh tế đối ngoại

    + Riêng FDI tồn tại dưới dạng biệt khu tuy có cách bức bản địa hạn chế 1 số nguồn lợi như đã nêu nhưng lại có lợi nhiều mặt khác: Hình thức biệt khu làm cho các mặt tiêu cực của kinh tế - văn hóa ngoại quốc khó ảnh hưởng tới bản địa; là hàng rào ngăn cách tầm ngắm tò mò của nhiều con mắt soi mói ngoại quốc vào đời sống bản địa và còn là biện pháp để nước sở tại thực hiện quyền giám sát, kiểm soát của mình 1 cách hữu hiệu, đồng thời trong 1 chừng mực nào đó hình thức biệt khu cũng là điều kiện thuận lợi cho các nước sở tại thực hiện tập trung có hiệu quả các nguồn nội lực để phát huy ngoại lực. - Đối với nước xuất khẩu: đây là con đường để các nước chưa có nền công nghiệp hiện đại, cơ sở vật chất cho giảng dạy và nghiên cứu còn thấp kém nhưng có đội ngũ trí thức giỏi về hướng dẫn nghiên cứu, vẫn có thể phát huy thế mạnh của mình góp phần phục hưng đất nước, đặc biệt là con đường xuất khẩu trí thức qua biên giới.

    Tiêu cực phát sinh trong xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ

    + Do sự phân công chuyên môn hóa giữa các nước nhằm tối ưu hóa qui mô sản xuất, sự hình thành và phát triển các khu chế xuất tạo ra khả năng xuất khẩu cao với sản phẩm chế biến sâu, thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tiến bộ và hiệu quả. - Chèn ép nội hóa: Có nhiều quốc gia có lợi thế sản xuất nên có thể bán ra nước ngoài những hàng hóa với giá siêu hạ mà chính họ không bị lỗ trong khi đó những hàng hóa siêu hạ này sẽ bóp chết sản xuất trong nước.

    Các nguyên tắc cơ bản (quan điểm) trong việc thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại

    Lấy hiệu quả làm tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động kinh tế đối ngoại: ở đây nhấn mạnh mục đích cao nhất, mục đích cuối cùng của mở cửa về kinh tế là nhằm mục đích đạt được hiệu quả, trong đó hiệu quả bao giờ cũng phải được hiểu 1 cách toàn diện trên giác độ toàn xã hội và trong tương lai dài không phiến diện, thiển cận. Bảo đảm độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi, phát huy cao độ nội lực, dùng nội lực để thu hút ngoại lực, hướng ngoại lực để phục vụ tốt mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế xó hội nước ta: Nguyờn tắc này định rừ nội dung lợi ớch bao gồm cả chớnh trị, kinh tế và định rừ biện phỏp hàng đầu là phỏt huy nội lực.

    Khái niệm dự án đầu tư

    + Thực hiện nghĩa vụ của bên A với các điều khoản trong hợp đồng và quyền chủ sở hữu vốn của mình. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án đầu tư.

    Các bộ phận cấu thành dự án đầu tư

      Thiết kế công trình: là phần thể hiện công trình vật chất được tạo ra sau khi hoàn thành giai đoạn xây dựng cơ bản, thực ra đây là phần thiết kế kỹ thuật gồm có: bản vẽ phối cảnh công trình, sơ đồ tổng mặt bằng công trình và bản vẽ kỹ thuật, chi tiết để thi công. Kế hoạch này chỉ cần sơ bộ đề cập đến: Tiến độ chung hoàn thành các hạng mục công trình, trách nhiệm nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thi công của chủ đầu tư, quyền hạn của chủ đầu tư, chế độ nghiệm thu thanh lý quyết toán công trình.

      Nhà nước ta cần tập trung giải quyết những vấn đề gì để thực hiện có hiệu quả các dự án đầu tư

      - Chất lượng của dự án: thể hiện ở mực độ toàn diện, chi tiết cụ thể của dự án và tính chính xác của các giải pháp. Trên thực tế chúng ta không lường hết được những khó khăn, sự cố khi thực hiện dự án, khi gặp những vấn đề náy, phải kiểm soát tốt tình hình.

      Vai trò và tác dụng của dự án đầu tư

      Đây là vấn đề quan trọng, phải chọn nhân sự thích hợp cho từng loại dự án. Nhà nước ta cần tập trung giải quyết những vấn đề gì để thực hiện có hiệu.

      Các bước soạn thảo 1 dự án đầu tư

      Nghiên cứu khả thi

      - Nghiên cứu khả thi là nghiên cứu các vấn đề còn lại cuối cùng của tổng thể các vấn đề cần nghiên cứu của 1 dự án và đề ra các giải pháp để có thể thực thi dự án.