MỤC LỤC
Khi bàn về bản sắc dân tộc trong kiến trúc-nội thất, có lẽ từ rất xa xưa con người cũng đã ý thức được tầm quan trọng của kiến trúc-nội thất trong văn chương. Ở truyền thống phương Tây ngay cả khi vẽ tranh về những đề tài tưởng tượng như thiên thần bay lượn, thiên nga giáng trần…người ta cũng vẽ rất thực. Nguyên lý và mục đích của tính biểu trưng trong nghệ thuật hình khối là gợi nhiều hơn tả, hướng sự chú ý của mình xen vào nội dung tư tưởng hơn là hình thức đẹp-xấu, đúng- sai.
Thực ra, vốn là một câu chuyện cổ tích với trí tưởng tượng bay bổng nên Nàng tiên cá khác với con người ở chỗ nàng không có chân và cuộc sống sinh hoạt diễn ra ở dưới nước, còn tất cả tâm tư tình cảm đều giống như con người. Nhưng cái mong muốn của người xưa để lại đó là sự hoà đồng, mang tính cộng đồng giữa con người với con người, không phân biệt đó là người hay cá…Bàn về hình tượng nàng tiên cá, chính sự khác biệt giữa một đôi chân và đuôi cá mới là cái độc đáo ấn tượng. Những đường cong tuyệt mỹ của người thiếu nữ, sự mềm mại và uyển chuyển của đuôi cá, cộng lại là một sự kết hợp hài hoà làm tôn thêm vẻ đẹp huyền thoại.
Bản nhạc còn được tái hiện lại nơi quầy bar chính, chỉ có điều không phải là thanh sắt mà là những thanh inox- một sự khác biệt giữa quầy bar và bục biểu diễn. Những thanh inox khoẻ khoắn chạy dài theo sát bức tườmg rồi chuyển mình quấn quanh cột-là trụ chính của quầy bar một sự chuyển mình mềm mại như những bản nhạc tình…. Một bên là lát đá granite với những đường vân như nước biển, một bên cũng lát đá granite nhưng vân đá mầu trắng khiến các vị khách cảm tưởng lúc thì mình đang thư giãn trên bờ lúc lại thấy mình đang ngồi trên biển, một cảm giác thật thú vị.
Trên lĩnh vực phát triển đô thị, từ cuối thế kỷ XIX, đô thị Việt Nam từ mô hình đô thị cổ truyền với chức năng làm trung tâm chính trị là chính đã chuyển dần sang đô thị theo kiểu phương Tây với chức năng kinh tế là chủ đạo (đô thị công thương nghiệp). Hàng loạt ngành công nghiệp được hình thành, nhất là những ngành mang tính chất khai thác và chế biến như khai mỏ, đồn điền, chế biến nông-lâm sản…Mạng lưới các đô thị nhỏ, thị trấn, thị tứ…như Nam Định, Hải Dương, Hòn Gai, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hoà, Mỹ Tho…cũng nhanh chóng hình thành và phát triển. Chẳng hạn, cỏc toà nhà ở Hà Nội của trường Đại Học Đông Dương (nay thuộc Đại Học Quốc Gia Hà Nội), Bộ Ngoại Giao, Viện Viễn Đông Bác Cổ (nay là Bảo tàng Lịch sử)…đều có một loạt đặc tính chung: toàn bộ toà nhà không làm cao như nhà phương Tây mà chiều cao tối đa chỉ giới hạn ở hai tầng để ngôi nhà hoà mình vào thiên nhiên.
- Phù hợp với các quy luật, nguyên tắc thẩm mỹ nói chung cũng như quan điểm và tâm lý thẩm mỹ dân tộc và truyền thống của người Việt Nam biểu hiện ở hình dáng, kích thước, không gian, bố cục, tỉ lệ, hình thức trang trí (mầu sắc, nghệ thuật tạo hình…). Như vậy, giá trị bản sắc dân tộc trong trang trí nội ngoại thất được thể hiện không chỉ qua hình thức mà qua cả nội dung( quy mô, cơ cấu sử dụng, bố cục không gian…) mà mối quan hệ với môi trường cảnh quan chung quanh vì chính nội dung và bố cục công trình mới gắn bó trực tiếp với các hoạt động của con người sống và làm việc trong đó. Ngược lại một công trình nội thất hiện đại có không gian hợp lý, linh hoạt với kết cấu và vật liệu mới, hình thức trang trí mới, đáp ứng yêu cầu sử dụng cao và có tác dụng giáo dục thẩm mỹ tích cực, hoà quyện với thiên nhiên, gần gũi với con người Việt Nam hiện đại vẫn có thể.
Nếu quan niệm chỉ dùng trang trí hình thức để thể hiện tính dân tộc thì không phải là biện chứng vì bản chất của nội thất là phải thoả mãn không gian sử dụng thực tế của con người và xã hội, thích ứng với điều kiện của thiên nhiên, khí hậu, phù hợp với trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật của thời đại. Tóm lại, bản sắc dân tộc là một vấn đề có liên quan tới nhiều lĩnh vực khoa học: triết học, xã hội nhân văn, kinh tế, khoa học kỹ thuật…Bản sắc dân tộc trong thiết kế nội, ngoại thất không đơn thuần là một vấn đề học thuật mà còn là một vấn đề tư tưởng. Còn ngày nay, những thành tựu khoa học kỹ thuật đã cho phép những nhà thiết kế thực hiện những không gian rộng tới hàng trăm mét mà không cần có các hàng cột chống đỡ, một sức mạnh khổng lồ có thể đặt lên một khối vật chất dường như nhỏ bé mong manh.
PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, KIẾN THIẾT SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN CHỌN. QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN XẾP HẠNG KHÁCH SẠN DU LỊCH TỪ 1 SAO ĐẾN 5 SAO. Loại không được xếp hạng: khách sạn có chất lượng phục vụ thấp, không đạt tiêu chuẩn 1 sao.
- Trung tâm thương mai với các dịch vụ bưu điện, du lịch, vé máy bay, tầu hoả….
Thanh hoá là một trong những tỉnh lớn của Việt Nam, nằm ở vị trí cửa ngừ nối liền Bắc Bộ với Trung bộ và Nam bộ. Địa hình tương đối phức tạp, đa dạng thấp dần từ Tây sang Đông có vùng núi, trung du, đồng bằng, vùng ven biển. Những thắng cảnh đặc sắc như bãi biển Sầm Sơn, động Hồ Công, núi Hàm Rồng… Thanh Hoá đều có di tích gắn với lịch sử của dân tộc như Lam Kinh, thành nhà Hồ,….
Công trình khách sạn Sao Mai được xây dựng tại vị trí đẹp, giao thông thuận tiện ở vị trí trên đồi cao của thành phố biển. Chính vì thế công trình phải là điểm nhấn để thu hút khách du lịch nên chọn giải pháp công trình có số tầng cao là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với quy hoạch và cảnh quan chung của khu vực và thành phố. Được nhìn từ nhiều phía cho nên kiến trúc được thiết kế cả 4 mặt đều phải đẹp, hấp dẫn thu hút tầm nhìn của du khách nên kiến trúc mang tính chất hiện đại hoành tráng.
Bên ngoài công trình công cộng ( đế công trình) ốp vật liệu granit nhân tạo và granit tự nhiên. Nền các tầng công cộng lát granit Thạch Bàn, khu vực sảnh, càfê và thang máy lát gạch granit tự nhiên. Cửa khối công cộng và cả mặt ngoài công trình sử dụng nhôm liên doanh Tungzang, kính Đáp Cầu hoặc liên doanh Việt Nhật.
Nó đã thể hiện một phần nào đó quan niệm về cuộc sống của nhân dân ta đồng thời đó còn là một quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội. Đứng trước nền kinh tế thị trường phát triển theo lối Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá, cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao. Khi cái ăn cái mặc đã được đáp ứng đầy đủ, người ta bắt đầu tìm đến cái đẹp, cái thẩm mỹ theo phương châm “ăn ngon mặc đẹp và ăn ở sang trọng”.
Đó là điều kiện thuận lợi cho ngành Mỹ thuật công nghiệp phát triển, đồng thời nó cũng đặt ra nhiều thử thách cho những nhà thiết kế hiện tại và trong tương lai. Để có một công trình hoàn thiện, những nhà thiết kế không ngừng tìm tòi sáng tạo, để có thể tạo dáng những không gian đẹp và những đồ vật tiện dụng với giá cả hợp lý. Một công trình có thể đạt được giá trị thẩm mỹ cao nhưng giá trị công trình quá cao sẽ gây lãng phí, hoặc quá thấp sẽ không tương ứng với hiệu quả thẩm mỹ mà công trình đó được tạo ra.
Do đó người thiết kế phải nắm được một số phương thức tính toán về kinh tế sao cho hợp lý để làm hài lòng khách hàng của mình về mặt giá cả. Qua quá trình học tập và được sự chỉ bảo hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Văn Vĩnh, em đã có được những kiến thức cơ bản về kinh tế, cho phép áp dụng trực tiếp vào đồ án tốt nghiệp của mình. ( Tổng số là: Bẩy mươi triệu, hai trăm hai mươi nghìn, hai trăm bẩy mươi năm nghìn đồng chẵn.).