MỤC LỤC
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao. Doanh nghiệp nhà nớc là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số tài sản do doanh nghiệp quản lý.
Doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích là DNNN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Đồng thời thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, trao đổi những hàng hóa, dịch vụ trên thị trờng theo nguyên tắc tối đa hóa lợi ích của khách hàng, thông qua đó đạt đ- ợc mục đích tối đa hóa lợi ích kinh tế, xã hội, có quyền và nghĩa vụ dân sự tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh. DNNN tôn trọng quyền lợi chính đáng của ngời tiêu dùng mọi hoạt động nhằm tạo ra sự tăng trởng thu nhập của doanh nghiệp không đợc vi phạm quyền lợi của ngời tiêu dùng .Chất lợng ,hiệu quả , sức cạnh tranh của DNNN đợc nâng lên góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo , bảo đảm ổn định kinh tế xã hội .Đây cũng là lực lợng quan trọng thực hiện các chính sách xã hội và khắc phục hậu quả.
Trong thời gian qua một số cơ chế, chính sách có xu hớng trả lại bao cấp nh khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ, giảm miễn thuế, bù lãi suất, bao cấp qua già và các hình thức bảo hộ quá mức của nhà nớc đã làm cho các doanh nghiệp ỷ lại nhà nớc, thiếu năng động, sáng tạo do đó không kịp nắm bắt cơ hội để đẩy nhanh hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thứ t : Những bất cập trong cơ chế quản lý đối với DNNN đó là mặc dù theo luật DNNN thì DNNN chịu trách nhiệm hữu hạn đối với tài sản nhà nớc giao nhng trên thực tế các doanh nghiệp do hoạt động thua lỗ kéo dài dẫn đến nợ thuế, nợ ngân hàng hay đứng trớc tình trạng này nhà nớc lại thiếu kiên quyết đối với những doanh nghiệp này.
Thực hiện chế độ quản lý công ty đối với các doanh nghiệp kinh doanh dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là nhà nớc và công ty cổ phần có vốn của nhà nớc; giao cho hội đồng quản trị doanh nghiệp quyền đại diện trực tiếp chủ sở hữu gắn với quyền tự chủ trong kinh doanh; quy định rừ quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nớc để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo kỳ xóa bỏ bao cấp doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh: nộp đủ theo và có lãi.
100% vốn nh: bán, buôn lơng thực, bán buôn xăng dầu, sản xuất điện, khai thác khoáng sản quan trọng, sản xuất một số sản phẩm cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất kim loại đên, kim loại màu sản xuất hóa chất cơ bản, hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất xi măng, công nghệ xây dựng, sản xuất một số mặt hàng quan trọng, sản xuất hóa dợc thuốc chữa bệnh, vận tải hàng không, đờng sắt, viễn dơng, kinh doanh tiền, tệ, bảo hiểm, dịch vụ viễn thông cơ bản, chủ yếu là những doanh nghiệp có quy mô lớn, có đóng góp lớn cho ngân hàng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao và góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô; những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào nông thôn, đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa. Đối với những DNNN hoạt động công ích, cần phải có quy định cụ thể những tiêu chí những mặt hàng, dịch vụ công ích, những doanh nghiệp thực sự là hoạt động công ích khi sắp xếp doanh nghiệp phải rà soát loại bỏ những mặt hàng, dịch vụ thông thờng.
+ Chủ sở hữu công ty chỉ đợc quyền rút vốn bằng cách chuyển nhợng một phần hoặc toàn bộ số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác. + Chủ sở hữu công ty không đợc quyền rút lợi nhuận của công ty khi không thanh toán đủ các tài khoản và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả (Điều 47 luật DN).
- Kiến nghị phê duyệt các dự án đầu t thuộc thẩm quyền quyết định của chủ sở hữu công ty. + Chịu tn trớc chủ sở hữu công ty và pháp luật về thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình và về sự phát triển của công ty theo mục tiêu chủ sở hữu giao.
+ Thông qua quyết toán tài sản chính hàng năm phơng án sử dụng lợi nhuận sau thuế hoặc xử lý các khoản lỗ trong quá trình kinh doanh do giám đốc đề nghị để trình chủ sở hữu công ty phê duyệt; thực hiện việc công bố công khai các báo cáo tài chính theo quy định của Chính phủ. + Đề nghị chủ sở hữu công ty quyết định các vấn đề khác vợt thẩm quyền của chủ tịch công ty.
+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quyết định của chủ tịch công ty và Điều lệ công ty. + Chịu sự kiểm tra, giám sát của chủ tịch công ty, của chủ sở hữu đối với việc thực hiện các quyền hạn, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp thực hiện cơ chế bảo toàn vốnbằng các biện pháp mua bảo hiểm tài sản: hạch toán vào trong chi phí một số khoản dự phòng giảm giá hàng tồn khao, công nợ khó đòi, giảm giá đầu t tài chính; doanh nghiệp đợc dùng lợi tức trớc thuế để bù lỗ của năm trớc; Đợc trích lập quỹ dự phòng tài chính để bù đắp rủi ro mất vốn; đợc dùng lợi nhuận sau thuê để bù lỗ sau khi hết thời hạn bù bằng lợi nhuận trớc thuế. Đối với chi phí vật t: doanh nghiệp phải xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trên cở sở định mức chuẩn cuả nhà nớc để làm căn cứ cấp phát, quản lý việc tiêu hao vật t của doanh nghiệp, cuối năm doanh nghiệp phải quyết toán việc tiêu hao vật t so sánh với định mức và kỳ trớc để xỏc định rừ trỏch nhiệm việc quản lý và sử dụng vật t từng bộ phận cá nhân trong doanh nghiệp.
Mặc dù ngân sách nhà nớc đã phải dành một khoản vốn lớn hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông qua nhiều hình thức nh đầu t trực tiếp, cấp bổ sung vốn lu động, bù lỗ, miễn giảm thuế, xoá nợ, khoanh nợ, dãn nợ, giảm chiết khấu hao, cho vay vốn tín dụng u đãi trong 10 năm lại đây tới gần 127.000 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu đó là cha thống nhất cao trong nhận thức về vai trò, vị trí của kinh tế nhà nớc và DNNN, về yêu cầu và giải pháp sắp xếp, đổi mới, phát triển và nõng cao hiệu quả hoạt động DNNN, nhiều vấn đề cha rừ, nhiều ý kiến khỏc nhau nh- ng cha tổng hợp để đi đến kết luận.
Về nguyên tắc giải quyết chế độ cho ngời lao động dôi d phải do doanh nghiệp trả, nhng phần lớn DNNN thuộc phạm vi áp dụng của Nghị định 63/2001/NĐ-CP đều khó khăn nên hầu hết phải củng cố qũy đền bù cho ngời lao động bị dôi d, đảm bảo đủ kinh phí và hoạt động đồng bộ, thống nhất với mức trợ cấp thỏa đáng phù hợp điều kiện thi hành. Việt nam đợc đánhgiá là có nền giáo dục phổ cập cao, nhng lao động có kỹ thuật lại thiếu và rất yếu cả về trình độ đợc đào tạo, cả về phong cách làm việc của doanh nghiệp Việt nam, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài và đặc biệt so với tiêu chuẩn xuất khẩu lao động cần phải nõng cao chất lợng đào, định rừ chuyờn mụn đào tạo phù hợp sự phát triển của KT - XH để hệ thống đào tạo và dạy nghề của Việt nam đợc.