MỤC LỤC
Trong nền kinh tế sản xuất hiện đại, sự xuất hiện ngày càng nhiều những tiến bộ khoa học kỹ thuật, quá trình cạnh tranh diễn ra trên phạm vi toàn cầu, do vậy các doanh nghiệp đang đứng trớc những thử thách to lớn trong việc nắm bắt thích nghi với môi trờng kinh doanh. Dới góc độ của các nhà kinh doanh thì: marketing thơng mại là một môn khoa học kinh tế chuyên ngành nghiên cứu các tính quy luật hình thành và động thái chuyển hoá nhu cầu thị trờng thành các quyết định mua của khách hàng tiềm năng và nghệ thuật đồng quy các hoạt động, ứng xử kinh doanh trong khuôn khổ các chơng trình, giải pháp công nghệ và quản trị hỗn hợp các khả năng, nỗ lực chào hàng, chiêu khách và điều khiển các dòng phân phối - bán hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu tập khách hàng và tối u hoá hiệu quả mục tiêu của công ty trong mối quan hệvới các thị trờng của nó.
Tính liên quan của sản phẩm trong tiêu dùng quyết định tính liên quan của nhu cầu thị trờng, những sản phẩm có cùng giá trị sử dụng và cùng thoả mãn một nhu cầu xác định, nhng ở cấp độ và chất lợng khác nhau đều có khả năng thay thế trong tiêu dùng. Các nhân tố này rất nhiều, nó tác động một cách trực tiếp và gián tiếp đến ngời tiêu dùng, do đó làm cho nhu cầu thị trờng thờng xuyên biến động và thị tr- ờng cũng thờng xuyên biến động.
Trong kinh doanh hiện đại, mỗi công ty kinh doanh đều xác định nội dung quản trị kinh doanh của mình chủ yếu gồm bốn bộ phận: marketing, tài chính, sản xuất-hậu cần, tổ chức-nhân sự và xác lập t duy chiến lợc định hớng về thị trờng với khách hàng là trung tâm-hạt nhân, trong đó marketing là nhân tố trung tâm kết nối các nhân tố của công ty để thực hiện chiến lợc hớng tới khách hàng của công ty,. Nếu công ty chú trọng đến hoạt động marketing thì rất có thể công ty sẽ bị mất khách hàng tiềm năng của mình (do dối thủ cạnh tranh thu hút), ngợc lại nếu công ty chú trọng phát triển hoạt động marketing thì công ty có thể giữ đợc tập khách hàng tiềm năng của mình, bên cạnh đó công ty còn có thể thu hút, chuyển hoá đợc khách hàng hiện hữu, tiềm năng của đối thủ cạnh tranh thành khách hàng hiên hữu, tiền năng của mình.
Công ty sản xuất một sản phẩm nhất định để bán cho một số khúc thị trờng, với chiến lợc này công ty tạo dựng đợc danh tiếng rộng khắp trong lĩnh vực sản phẩm chuyên dụng nhng rủi ro đổ bể cũng rất lớn khi có những sản phẩm thay thế bằng một công nghệ hoàn toàn mới. Marketing không phân biệt: công ty có thể bỏ qua những khác biệt của khúc thị trờng, công ty thiết kế một sản phẩm, một chơng trình nào thu hút đợc đông đảo ngời mua nhất và dựa vào hệ thống phân phối, quảng cáo đại trà với mục đích nhằm tạo cho sản phẩm một hình ảnh tuyệt hảo trong tâm trí mọi ngời.
+ Năm 1976, giao phân xởng may ở Khâm thiên để UBND Thành phố Hà Nội thành lập trờng dạy cắt may Khâm thiên ngày nay, đồng thời xí nghiệp còn giao hai cơ sở ở Văn hơng và Cát linh về xí nghiệp Cao su Hà Nội. Đang còn bỡ ngỡ với nền kinh tế thị trờng thì năm 1991, Liên Xô và các nớc Đông Âu cũ đổ vỡ, đã đẩy giầy Thợng Đình rơi vào một tình thế hiểm nghèo: mất thị trờng xuất khẩu, thị tr- ờng nội địa lại cha hình thành, nên sản xuất bị đình trệ.
Sự phát triển kinh tế hiện nay đang có xu thế toàn cầu hóa những hoạt động kinh tế, ngành giầy cũng không nằm ngoài phạm vi này, nó bắt đầu với việc chuyển dịch quá trình sản xuầt giầy từ các nớc công nghiệp phát triển (Đức, Pháp, Italy, Anh và Mỹ..) đến các nớc đang phát triển tại Châu á (Pakisan, Hàn Quốc,. Ân Độ, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc..) và sau đó là các quốc gia tại khu vực Đông nam Châu á (Inđônêxia, Philipin, Thái Lan, Việt Nam..) xa hơn nữa là các quốc gia tại khu vực Trung á. + Việc đa dạng hóa sản phẩm của công ty mới chỉ đáp ứng đợc đối với những sản phẩm cũ, việc tìm hiểu và phát triển nhu cầu mới, mặc dù cha đợc công ty quan tâm và nó còn cha đợc phát huy hết, do đó việc đáp ứng đoạn thị trờng ng- ời có thu nhập cao với nhu cầu mới công ty vẫn cha phát huy đợc hết để có thể thâm nhập đoạn thị trờng thời trang và thể thao một cách tốt hơn, nguyên nhân chính của điều này là do công tác thị trờng cha đợc phát huy.
Đánh giá về hoạt động Marketing của Công ty. nhãn mác của các đối tác).
+ Đầu t thiết bị và công nghệ sản xuất giầy da, không ngừng nâng cao đào tạo nhuồn nhân lực, duy trì hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002, từng bớc thực hiện TQM, tăng tỷ trọng sử dụng nguyên vật liệu trong nớc vào sử dụng giầy da xuất khẩu: Đối với giầy vải XK là 85%, giầy thể thao xuất khẩu là 30 - 35%. • Đối với thị trờng trong nớc: Phát triển thị trờng, tăng thị phần trong nớc nhằm nâng cao uy tín, vị thế của công ty trên thị trờng đồng thời giải quyết đợc việc làm cho công nhân khi trái vụ (từ tháng 4 đến hết tháng 7 công ty không có hợp đồng nhập khẩu), đảm bảo ổn định đời sống cho công nhân viên và ổn định sản xuất kinh doanh của công ty.
• Trong giai đoạn tới, ngành da giầy tiếp tuc tham gia vào tiến trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất, chịu sự phân công lao động, góp phần tạo ra thị trờng thế giới rộng lớn về giầy thông qua sự hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh gay gắt. Đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế trong ngành chú trọng làm cho nhãn hiệu các loại da thuộc giày, đồ da có xuất xứ từ Việt Nam có hàm lợng kỹ thuật và hàm lợng chế biến cao (ngành quan tâm tới ứng dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9002), tạo cho ngành da giầy có vị trí xứng đáng trên thị trờng.
+ Các nhân tố xác đáng của môi trờng: Môi trờng là bộ phận của thế giới bên ngoài có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới công ty, vì thế công ty cần phải phân tích thị trờng dới các mặt chủ yếu: môi trờng dân c (dân số, cơ cấu dân số theo tuổi..), môi trờng kinh tế (thu nhập bình quân trên đầu ngời, cơ cấu chi tiêu của dân c, tình hình sản xuất trong nớc và thế giới..), môi trờng văn hoá-xã hội (phong tục, tập quán, lối sống..), môi trờng pháp luật công nghệ. • Hệ thống hỗ trợ marketing: Với hệ thống này (gồm những công cụ, phơng. Khoa Kinh doanh Thơng mại 65. Ghi chÐp néi bé. Ph©n tÝch hỗ trợ marketing. Tình báo marketing. Nghiên cứu marketing Xác định. nhu cÇu thông tin. Ph©n phèi thông tin. Xác định vấn. đề và các mục tiêu nghiên cứu. X©y dùng kế hoạch nghiên cứu. thông tin Phân tích. thông tin Trình bày. các kết quả. pháp phân tích..) thì sẽ giúp cho những nhà quản trị marketing của công ty có thể thông qua những quyết định đúng đắn hơn.
Ta có thể mô hình hoá nh sau: Hệ thống hỗ trợ quyết định marketing.
Hiện nay, với mức giá gia công của các loại sản phẩm giầy vải đang có xu h- ớng bị giảm giá trong đó vì nhu cầu giầy thể thao tăng lên nên giá gia công sản phẩm này cũng tăng (gấp 1,5 đến 2 lần so với giá gia công giầy vải) đặc biệt do nhu cầu giầy thể thao ở thị trờng Châu Âu tăng mạnh, mà sản xuất trong khu vực lại chỉ đáp ứng đợc rất ít nhu cầu thị trờng nên thị trờng khu vực này phải nhập từ bên ngoài, cùng với đó là những u đãi cho việc nhập sản phẩm giầy thể thao nên làm cho giá gia công sản phẩm giầy ở thị trờng này cao hơn thị trờng khác (thị tr-. Với việc áp dụng chính sách giá này thì công ty sẽ có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng, có thể duy trì và tăng thị phần của mình trên đoạn thị trờng ngời tiêu dùng có thu nhập thấp, đảm bảo đợc công việc và thu nhập cho công nhân vào lúc trái vụ (từ tháng 4 đến tháng 7 công ty chỉ sản xuất cho thị trờng trong nớc chứ không gia công xuất khẩu vì không có đơn đặt hàng trong thời gian này).
Thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo chuyên môn, củng cố kỹ năng giao tiếp với khách hàng, thu thập - tổng kết - báo cáo các thông tin phản hồi từ khách hàng, thị trờng về công ty. Công ty cần tạo ra sự đa dạng, phong phúvề màu sắc, kiểu dáng cùng vơí một hệ thống kênh phân phối rộng khắp và với một mức giá bán cố định (giá bán tại các khu vực, vùng, miền khác nhau đều nh nhau).
Doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển ổn định đợc trên thị trờng đầy biến động và cạnh tranh nếu không tiến hành các hoạt động mở rộng thị trờng cho sản phẩm của mình. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo An Thị Thanh Nhàn cùng các cô chú, anh chị trong công ty Giầy Thợng Đình đã tận tình hớng dẫn và chỉ bảo cho em hoàn thành luận văn này.