MỤC LỤC
Thời gian dẫn một doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả không có khả năng thanh toán từ một doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh tuỳ thuộc vào mức thua lỗ và quyết định của chủ sở hữu về các biện pháp khắc phục như huy động thêm vốn cổ phần hoặc bán đi các tài sản chưa sử dụng hoặc có hiệu quả thấp. Để giảm chi phí lãi vay, doanh nghiệp có thể có chiến lược kéo dài các khoản phải trả người bán để giảm việc vay vốn từ ngân hàng hoặc doanh nghiệp có thể tăng vốn góp của các chủ sở hữu để thay thế các khoản nợ nói chung và các khoản nợ chịu lãi nói riêng.
Chi phí hoạt động bao gồm chi phí lương, bảo hiểm, quảng cáo, phí kế toán, phí tư vấn về luật, chi phí các khoản nợ khó đòi và chi phí khấu hao. Mỗi doanh nghiệp đều có tài sản, những tài sản này được tài trợ bằng vốn vay nợ, vốn góp hoặc từ nhà cung cấp.
Một doanh nghiệp có thể tăng khả năng sinh lời nếu có thể giảm % chi phí trả lãi. Cuối cùng có thể xem xem việc doanh nghiệp giảm tốc độ tăng doanh thu cũng có thể làm giảm nhu cầu về tài sản.
Trong trường hợp sau, chúng ta cần phải xác định xem tại sao chi phí quản lý của doanh nghiệp tăng hoặc giảm một cách đáng kể như vậy (chi tiết hơn nữa có thể xác định chi phí quản lý từ kế toán quản trị của doanh nghiệp nếu có. Đặc biệt chú ý đến các chi phí về nhà cửa, trụ sở, chi phí đi lại và chi phí cho hoạt động giải trí phúc lợi ở những khoản mục tăng lên có thể là các khoản thanh toán của Giám đốc). Tài sản được tài trợ bằng vốn góp của chủ sở hữu và các khoản vay nợ, các khoản phải trả Doanh nghiệp sử dụng tài sản càng hiệu quả sẽ tạo ra càng nhiều doanh thu hơn hoặc với trị giá tài sản thấp hơn doanh nghiệp vẫn có thể tạo ra được 1 đồng doanh thu thì nhu cầu tài trợ cho vốn thuần sẽ thấp hơn dẫn đến giảm chi phí trả lãi. Tuy nhiên, mức độ dự trữ quá nhiều làm cho kinh phí sử dụng không thu được hiệu quả (làm giảm lượng thu chi tiền mặt do kinh phí bị giữ lại và phải chịu lãi suất gia tăng) nó làm gia tăng chi phí dự trữ và có nguy cơ dẫn đến hàng tồn kho do bị lỗi thời hay do tình trạng thị trường giảm giá.
Hệ số luân chuyển hàng tồn kho có tầm quan trọng sống còn đối với doanh nghiệp bởi vì hàng tồn kho thường hàm chứa một khoản đầu tư tương đối lớn (đặc biệt với một nhà sản xuất và nhà bán lẻ) và kiểm soát dự trữ hàng hoá không hiệu quả ảnh hưởng xấu đến vốn lưu động và thường là một nguyên nhân thất bại của doanh nghiệp. Trong thời gian gần đây doanh nghiệp đầu tư mở rộng tài sản cố định hoặc xây dựng thêm nhà máy nhưng chưa tạo ra được doanh thu tương ứng với việc tăng thêm năng lực sản xuất (nếu sự mở rộng này là do ngân hàng tài trợ từng phần hoặc toàn bộ thì cũng có thể được phản ánh bằng hệ số vốn vay/vốn góp). Đây là một chỉ số để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn và là một chỉ số giữa tài sản thanh khoản (như tiền mặt và các khoản ký thác, các khoản phải thu và các chứng khoán có thể giao dịch được) trong tài sản lưu động mà có thể ngay lập tức chuyển thành tiền mặt.
Nhà quản lý cần phải xem xét ảnh hưởng của cơ cấu vốn tài trợ đối với các mục tiêu về doanh thu mà doanh nghiệp đề ra, các chính sách mà họ đặt ra về cổ tức của cổ đông và hiệu quả quản lý tài sản bao gồm từ các khoản phải thu, hàng tồn kho cho đến tài sản cố định. Cũng như vậy nếu nhiều tài sản cố định của doanh nghiệp là tài sản khấu hao như máy móc và thiết bị, thì tỷ suất tài sản cố định sẽ tự giảm xuống do sự tăng lên của khấu hao nếu không có sự mua sắm mới và có một sự tích luỹ nội bộ nhất định hàng kỳ. Trong khi đầu tư vào tài sản cố định được thực hiện lý tưởng là dựa vào vốn chủ sở hữu, nếu điều này không xảy ra, thì ít nhất nó cũng được chi trả bằng các khoản tín dụng dài hạn và trái khoán công ty, những khoản này phải được hoàn trả nhưng thời hạn hoàn trả là khá dài.
Cũng cần phải chú ý xem thử nó có cao hơn tốc độ lạm phát danh nghĩa hay không (nếu nó thấp hơn, thì tốc độ tăng trưởng thực tế là tiêu cực) hoặc xem thử có cao hơn tốc độ tăng trưởng của thị trường hay không (nếu thấp hơn thì doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong cạnh tranh và cổ phiếu của công ty đang giản xuống).
Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp có ưu thế là một nhà độc quyền bán hàng thì nó có thể áp dụng chính sách giá bán sản phẩm cao nhằm tối đa hoá lợi nhuận, tuy nhiên giá bán này phải nằm trong mức giá trần mà Nhà nước quy định trong ngành đó. - Đánh giá sức mạnh của các đối thủ qua: Số lượng khách mua hàng, chủng loại và chất lượng hàng trong kho, các biểu giá, chất lượng dịch vụ cung cấp, phương thức bán hàng. Bởi vậy những thay đổi trong môi trường toàn cầu có thể tạo ra những cơ hội để mở rộng thị trường và hoặc những bất lợi đối với thị phần quốc tế và trong nước của doanh nghiệp.
- Khi nguyên vật liệu/ hàng hoá có ít hoặc không đáp ứng đủ nhu cầu của doanh nghiệp, hay không có sản phẩm thay thế và nó có vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Ngày nay việc doanh nghiệp đạt được giấy chứng nhận ISO được coi như "giấy thông hành" để thâm nhập thị trường, nhất là khi Việt nam gia nhập khối Mậu dịch tự do (AFTA) nếu các sản phẩm không đạt được chứng nhận ISO sẽ khó có thể tiêu thụ và cạnh tranh được với các nước trong khối. Với những doanh nghiệp đang giữ vai trò dẫn đạo thị trường: Đây là những doanh nghiệp hiện đang kiểm soát thị phần lớn nhất và thường dẫn đầu các doanh nghiệp trong cùng ngành về giới thiệu sản phẩm, tổ chức phân phối, thay đổi về giá cả và các hoạt động khuyến mãi .., các doanh nghiệp này thường xuyên phải đối phó với các đối thủ, nhất là với các đối thủ đang giữ vai trò thách thức. Phương pháp đánh giá để cho điểm các tiêu thức trong Hạng mục Lợi ích là dựa trên việc phân khoảng giá trị đánh giá các tiêu thức theo thứ tự từ thấp đến cao tương ứng với thang điểm từ 1 đến 5, sau đó đối chiếu giá trị cụ thể của của doanh nghiệp về tiêu thức đó với thang điểm để xác định điểm của tiêu thức.
Khi đánh giá một doanh nghiệp cụ thể cán bộ tín dụng dựa trên số liệu số lãi phải thu kỳ xếp loại từ khế ước cho vay và tình hình trả lãi vay thực tế của doanh nghiệp để tính ra tỷ lệ trên rồi so với thang điểm trên để xác định điểm đạt được của doanh nghiệp đối với tiêu thức này.
Khi đánh giá một doanh nghiệp cụ thể cán bộ tín dụng tổng hợp số liệu về Doanh số thanh toán kỳ xếp loại từ Phòng Kế toán và so sánh với thang điểm trên để xác định điểm đạt được của doanh nghiệp đối với tiêu thức này. + Đánh giá và cho điểm tiêu thức Phí dịch vụ trả cho MSB cũng được dựa trên việc tổng hợp và sắp xếp phí dịch vụ mà MSB thu được từ các doanh nghiệp là khách hàng theo 5 nhóm từ thấp đến cao tương ứng với thang điểm từ 1 đến 5. Khi đánh giá một doanh nghiệp cụ thể cán bộ tín dụng lấy số liệu Kế toán về Tổng số phí dịch vụ thu được của doanh nghiệp so sánh với thang điểm trên để xác định điểm đạt được của doanh nghiệp đối với tiêu thức này.
72 + Đánh giá và cho điểm tiêu thức Trả lãi tiền gửi bình quân kỳ xếp loại dựa trên việc tổng hợp sắp xếp lãi tiền gửi trả cho doanh nghiệp là khách hàng của chi nhánh MSB theo 5 nhóm thứ tự từ thấp đến cao tương ứng với thang điểm từ 1 đến 5.
Điểm số mỗi tiêu thức là điểm cao nhất có thể đạt được tương ứng với từng mức đánh giá đối với tiêu thức đó. Công thức này áp dụng cho tất cả các tiêu thức trong tất cả các phần: Rủi ro Hoạt động, Rủi ro Tài chính, Rủi ro tín dụng và đánh giá Lợi ích. Điểm các chỉ tiêu = Tổng điểm của các tiêu thức có trong chỉ tiêu nhân với Hệ số tương quan tương ứng của chỉ tiêu trong hạng mục chứa chỉ tiêu đó.
Điểm của tiêu thức = Điểm đạt được đối với tiêu thức qua phần đánh giá nhân với trọng số tương ứng với tiêu thức đó.